Bài giảng Toán kinh tế 2: Chương 1 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Toán kinh tế 2: Chương 1 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội" được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Giới thiệu về thị trường tài chính; Vai trò và chức năng của thị trường tài chính; Tài sản tài chính; Hệ thống tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán kinh tế 2: Chương 1 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TOÁN KINH TẾ II Bộ môn Kinh tế học Viện Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG 1 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ▪ 1.1 Giới thiệu về thị trường tài chính ▪ 1.2 Vai trò và chức năng của thị trường tài chính ▪ 1.3 Tài sản tài chính ▪ 1.4 Hệ thống tài chính 1 1.1 Giới thiệu về thị trường tài chính ▪ Thị trường là một tập hợp của những người mua và bán, tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi ▪ Hệ thống kinh tế gồm có 3 loại thị trường cơ bản sau: ▪ Thị trường các yếu tố sản xuất ▪ Thị trường hàng hóa và dịch vụ ▪ Thị trường tài chính 2 Luồng hàng hóa, dịch vụ Luồng hàng hóa, dịch vụ THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ Luồng tiền thanh toán Luồng tiền thanh toán Luồng tiền thanh toán Luồng tiền thanh toán Các đơn vị sản THỊ TRƯỜNG Các đơn vị tiêu xuất TÀI CHÍNH dùng Tài sản tài chính Tài sản tài chính Luồng tiền thanh toán Luồng tiền thanh toán THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT Dịch vụ phục vụ sản xuất Dịch vụ phục vụ sản xuất 3 Các biểu hiện của thị trường CHỢ TRUYỀN THỐNG SIÊU THỊ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN BÁN ĐẤU GIÁ 4 Các biểu hiện của thị trường 5 1.2 Vai trò và chức năng của thị trường tài chính ▪ Vai trò: ▪ Thu hút, huy động các nguồn tài chính ▪ Góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính ▪ Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư ▪ Thực hiện chính sách tài chính, chính sách tiền tệ của Nhà nước 6 1.2 Vai trò và chức năng của thị trường tài chính ▪ Chức năng: ▪ Dẫn nguồn tài chính từ những chủ thể có khả năng cung ứng nguồn tài chính đến những chủ thể cần nguồn tài chính ▪ Cung cấp khả năng thanh khoản cho các tài sản tài chính ▪ Cung cấp thông tin kinh tế và đánh giá giá trị doanh nghiệp 7 1.3 Tài sản tài chính ▪ Tài sản (assets) nói chung là bất cứ vật sở hữu nào mà có giá trị trong trao đổi. ▪ Tài sản bao gồm 2 loại: ▪ Tài sản hữu hình (tangible assets) ▪ Tài sản vô hình (intangible assets) 8 Tài sản hữu hình và tài sản vô hình ▪ Tài sản hữu hình: là những loại tài sản mà giá trị của nó tùy thuộc vào những thuộc tính tự nhiên của nó ▪ VD: nhà xưởng, đất đai, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu... ▪ Tài sản vô hình: là những loại tài sản mà giá trị của nó không liên quan gì đến hình thức vật lý của nó ▪ VD: bằng sáng chế, thương hiệu, bản quyền... => Tài sản tài chính là một dạng của tài sản vô hình 9 Chức năng của tài sản tài chính Tài sản tài chính có hai chức năng kinh tế cơ bản: ▪ Chức năng chuyển dịch vốn thặng dư để đầu tư vào tài sản hữu hình ▪ Chức năng phân tán rủi ro đầu tư tài sản hữu hình 10 Đặc điểm của tài sản tài chính ▪ Tính thanh khoản ▪ Tính rủi ro ▪ Tính sinh lợi 11 Các loại tài sản tài chính ▪ Chứng chỉ tiền gửi ▪ Trái phiếu ▪ Cổ phiếu ▪ Tiền mặt ▪ Tiền gửi ngân hàng ▪ Các khoản cho vay ▪ Công cụ phái sinh 12 Trái phiếu ▪ Trái phiếu (Bond) là một chứng thư xác nhận nghĩa vụ trả những khoản lãi theo định kỳ và vốn gốc khi đến hạn của tổ chức phát hành ▪ Thời hạn trái phiếu (Maturity): là khoảng thời gian tính từ ngày phát hành đến ngày trái phiếu đáo hạn. Ngày đáo hạn là ngày chấm dứt sự tồn tại của khoản nợ và nhà phát hành phải hoàn trả khoản vốn gốc cho trái chủ ▪ Người sở hữu trái phiếu (Bondholder): bằng việc mua trái phiếu, người sở hữu trái phiếu đã cung cấp cho nhà phát hành một khoản vay ứng trước 13 Trái phiếu ▪ Lãi trái phiếu (Coupon): là khoản tiền lãi mà nhà phát hành cam kết trả cho người sở hữu trái phiếu ▪ Mệnh giá của trái phiếu (Face value): là số tiền ghi trên bề mặt của tờ trái phiếu. Mệnh giá chính là số vốn gốc mà tổ chức phát hành phải hoàn trả cho trái chủ khi trái phiếu hết hạn ▪ Mệnh giá của trái phiếu thường là giá bán của trái phiếu khi phát hành (trừ trường hợp các trái phiếu chiết khấu) 14 Trái phiếu ▪ Một số loại trái phiếu có điều kiện: ▪ Trái phiếu có lãi suất thả nổi ▪ Trái phiếu được ưu tiên thanh toán ▪ Trái phiếu có điều khoản bảo vệ ▪ Trái phiếu có thể được mua lại 15 Cổ phiếu ▪ Cổ phiếu (Stock): là giấy chứng nhận số tiền nhà đầu tư đóng góp vào công ty phát hành. Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó ▪ Quyền của cổ đông: ▪ Quyền tham gia quản lý công ty ▪ Quyền sở hữu tài sản ròng của công ty ▪ Quyền tham gia c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán kinh tế 2: Chương 1 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TOÁN KINH TẾ II Bộ môn Kinh tế học Viện Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG 1 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ▪ 1.1 Giới thiệu về thị trường tài chính ▪ 1.2 Vai trò và chức năng của thị trường tài chính ▪ 1.3 Tài sản tài chính ▪ 1.4 Hệ thống tài chính 1 1.1 Giới thiệu về thị trường tài chính ▪ Thị trường là một tập hợp của những người mua và bán, tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi ▪ Hệ thống kinh tế gồm có 3 loại thị trường cơ bản sau: ▪ Thị trường các yếu tố sản xuất ▪ Thị trường hàng hóa và dịch vụ ▪ Thị trường tài chính 2 Luồng hàng hóa, dịch vụ Luồng hàng hóa, dịch vụ THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ Luồng tiền thanh toán Luồng tiền thanh toán Luồng tiền thanh toán Luồng tiền thanh toán Các đơn vị sản THỊ TRƯỜNG Các đơn vị tiêu xuất TÀI CHÍNH dùng Tài sản tài chính Tài sản tài chính Luồng tiền thanh toán Luồng tiền thanh toán THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT Dịch vụ phục vụ sản xuất Dịch vụ phục vụ sản xuất 3 Các biểu hiện của thị trường CHỢ TRUYỀN THỐNG SIÊU THỊ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN BÁN ĐẤU GIÁ 4 Các biểu hiện của thị trường 5 1.2 Vai trò và chức năng của thị trường tài chính ▪ Vai trò: ▪ Thu hút, huy động các nguồn tài chính ▪ Góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính ▪ Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư ▪ Thực hiện chính sách tài chính, chính sách tiền tệ của Nhà nước 6 1.2 Vai trò và chức năng của thị trường tài chính ▪ Chức năng: ▪ Dẫn nguồn tài chính từ những chủ thể có khả năng cung ứng nguồn tài chính đến những chủ thể cần nguồn tài chính ▪ Cung cấp khả năng thanh khoản cho các tài sản tài chính ▪ Cung cấp thông tin kinh tế và đánh giá giá trị doanh nghiệp 7 1.3 Tài sản tài chính ▪ Tài sản (assets) nói chung là bất cứ vật sở hữu nào mà có giá trị trong trao đổi. ▪ Tài sản bao gồm 2 loại: ▪ Tài sản hữu hình (tangible assets) ▪ Tài sản vô hình (intangible assets) 8 Tài sản hữu hình và tài sản vô hình ▪ Tài sản hữu hình: là những loại tài sản mà giá trị của nó tùy thuộc vào những thuộc tính tự nhiên của nó ▪ VD: nhà xưởng, đất đai, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu... ▪ Tài sản vô hình: là những loại tài sản mà giá trị của nó không liên quan gì đến hình thức vật lý của nó ▪ VD: bằng sáng chế, thương hiệu, bản quyền... => Tài sản tài chính là một dạng của tài sản vô hình 9 Chức năng của tài sản tài chính Tài sản tài chính có hai chức năng kinh tế cơ bản: ▪ Chức năng chuyển dịch vốn thặng dư để đầu tư vào tài sản hữu hình ▪ Chức năng phân tán rủi ro đầu tư tài sản hữu hình 10 Đặc điểm của tài sản tài chính ▪ Tính thanh khoản ▪ Tính rủi ro ▪ Tính sinh lợi 11 Các loại tài sản tài chính ▪ Chứng chỉ tiền gửi ▪ Trái phiếu ▪ Cổ phiếu ▪ Tiền mặt ▪ Tiền gửi ngân hàng ▪ Các khoản cho vay ▪ Công cụ phái sinh 12 Trái phiếu ▪ Trái phiếu (Bond) là một chứng thư xác nhận nghĩa vụ trả những khoản lãi theo định kỳ và vốn gốc khi đến hạn của tổ chức phát hành ▪ Thời hạn trái phiếu (Maturity): là khoảng thời gian tính từ ngày phát hành đến ngày trái phiếu đáo hạn. Ngày đáo hạn là ngày chấm dứt sự tồn tại của khoản nợ và nhà phát hành phải hoàn trả khoản vốn gốc cho trái chủ ▪ Người sở hữu trái phiếu (Bondholder): bằng việc mua trái phiếu, người sở hữu trái phiếu đã cung cấp cho nhà phát hành một khoản vay ứng trước 13 Trái phiếu ▪ Lãi trái phiếu (Coupon): là khoản tiền lãi mà nhà phát hành cam kết trả cho người sở hữu trái phiếu ▪ Mệnh giá của trái phiếu (Face value): là số tiền ghi trên bề mặt của tờ trái phiếu. Mệnh giá chính là số vốn gốc mà tổ chức phát hành phải hoàn trả cho trái chủ khi trái phiếu hết hạn ▪ Mệnh giá của trái phiếu thường là giá bán của trái phiếu khi phát hành (trừ trường hợp các trái phiếu chiết khấu) 14 Trái phiếu ▪ Một số loại trái phiếu có điều kiện: ▪ Trái phiếu có lãi suất thả nổi ▪ Trái phiếu được ưu tiên thanh toán ▪ Trái phiếu có điều khoản bảo vệ ▪ Trái phiếu có thể được mua lại 15 Cổ phiếu ▪ Cổ phiếu (Stock): là giấy chứng nhận số tiền nhà đầu tư đóng góp vào công ty phát hành. Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó ▪ Quyền của cổ đông: ▪ Quyền tham gia quản lý công ty ▪ Quyền sở hữu tài sản ròng của công ty ▪ Quyền tham gia c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán kinh tế 2 Toán kinh tế 2 Thị trường tài chính Vai trò của thị trường tài chính Chức năng của thị trường tài chính Tài sản tài chính Hệ thống tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 959 34 0 -
2 trang 509 13 0
-
2 trang 343 13 0
-
293 trang 283 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 221 0 0 -
Đề cương môn học: Toán kinh tế 2
8 trang 192 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 146 1 0 -
88 trang 125 1 0
-
Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 1: Tổng quan về đầu tư tài chính
25 trang 112 2 0 -
Blockchain – khởi nguồn của một nền kinh tế mới: lời mở đầu
93 trang 112 0 0