Danh mục

Bài giảng Toán lớp 6: Chuyên đề xác suất thống kê

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.87 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Toán lớp 6 "Chuyên đề xác suất thống kê" được biên soạn với cấu trúc 2 phần chính: phần 1 tóm tắt lí thuyết; phần 2 các dạng bài tập. Mục đích bài giảng nhằm giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo củng cố kiến thức chuyên đề xác suất thống kê. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán lớp 6: Chuyên đề xác suất thống kê CHUYÊN ĐỀ. XÁC SUẤT THỐNG KÊA.TÓM TẮT LÍ THUYẾTI. Thống kê:1. Thu thập và phân loại dữ liệu- Những thông tin thu thập được như: số, chữ, hình ảnh,… được gọi là dữ liệu. Dữ liệu dưới dạng số đượcgọi là số liệu. Việc thu thập, phân loại, tổ chức và trình bày dữ liệu là những hoạt động thống kê.- Thông tin rất đa dạng và phong phú. Việc sắp xếp thông tin theo những tiêu chí nhất định goi là phân loạidữ liệu.- Để đánh giá tính hợp lý của dữ liệu, ta cần đưa ra các tiêu chí đánh giá, chẳng hạn như dữ liệu phải:* Đúng định dạng.* Nằm trong phạm vi dự kiến.2. Biểu diễn dữ liệu trên bảng- Khi điều tra về một vấn đề nào đó, người ta thường thu thập dữ liệu và ghi lại trong bảng dữ liệu ban đầu.- Để thu thập dữ liệu được nhanh chóng, trong bảng dữ liệu ban đầu ta thường viết tắt các giá trị, nhưng đểtránh sai sót, các giá trị khác nhau phải được viết tắt khác nhau.- Bảng thống kê là một cách trình bày dữ liệu chi tiết hơn bảng dữ liệu ban đầu, bao gồm các hàng và cáccột, thể hiện danh sách các đối tượng thống kê cùng với các dữ liệu thống kê đối tượng đó.3. Các loại biểu đồ- Biểu đồ tranh s d ng biểu tượng ho c h nh ảnh để thể hiện dữ iệu. iểu đồ tranh có tính trực uan. rong biểu đồ tranh, ột biểu tượng ho c h nh ảnh có thể tha thế cho ột số đối tượng.- iểu đồ cột s d ng các cột có chiều rộng kh ng đổi , cách đều nhau à có các chiều cao đại diện cho số iệu đ cho để biểu di n dữ iệu.- Để so sánh ột cách trực uan t ng c p số iệu của hai bộ dữ iệu c ng oại , người ta gh p hai biểu đồcột thành ột biểu đồ cột k p.II. Xác suất1. Kết quả có thể và sự kiện trong các trò chơi toán học:Trong các trò chơi thí nghiệ tung đồng , bốc thă , gieo xúc xắc, quay xổ số, ..., mỗi lần tung đồnghay bốc thă như trên được gọi là một phép thử nghiệm.Khi thực hiện phép th nghiệm (trò chơi; thí nghiệm), ta rất khó để dự đoán trước chính xác kết quả củamỗi phép th nghiệm đó. u nhiên ta có thể liệt kê được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra củaphép th nghiệm đó.Khi thực hiện phép th nghiệm, có những sự kiện chắc chắn xảy ra, có những sự kiện không thể xảy ra vàcũng có những sự kiện có thể xảy ra.2. Xác suất thực nghiệm:Xác suất thực nghiệm xuất hiện m t N khi tung đồng xu nhiều lần bằng: ố ần t N uất hiện ổng số ần tung đồng uXác suất thực nghiệm xuất hiện m t khi tung đồng xu nhiều lần bằng: ố ần t uất hiện ổng số ần tung đồng uXác suất thực nghiệm xuất hiện màu khi lấy bóng nhiều lần bằng: ố ần àu uất hiện ổng số ần ấ bóngTỉ số: ố ần ũi tên chỉ ào àu àng ố ần uađược gọi là xác suất thực nghiệm của sự kiện mũi tên chỉ vào ô màu vàng. Thực hiện l p đi p lại một hoạt động nào đó lần. Gọi là số lần sự kiện xảy ra trong lần đó.Tỉ số ố ần sự kiện ả ra ổng số ần thực hiện hoạt độngđược gọi là xác suất thực nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động v a thực hiện.Nhận xét: Xác suất thực nghiệm ph thuộc ào người thực hiện thí nghiệ , trò chơi à số lần người đóthực hiện thí nghiệ , trò chơi.III. CÁC DẠNG BÀIDạng 1. Thu thập và phân loại dữ liệuPhương pháp:Khi lập thu thập dữ liệu cho một cuộc điều tra, ta thường phải ác định: dấu hiệu (các vấn đề hay hiệntượng mà ta quan tâm tìm hiểu), dữ liệu, số liệu,… để ph c v cho việc thống kê ban đầu.Dạng 2: Biểu diễn dữ liệu trên bảngPhương pháp:T bảng số liệu ban đầu lập bảng Thống kê (theo dạng ngang hay dọc trong đó nêu rõ danh sách cácđối tượng thống kê và các dữ liệu tương ứng của đối tượng đó.Dạng 3: Đọc ph n t ch ữ iệu t các ạng iểu đồ để giải u ết các i toán nhận t o ánhập ảng ố iệu thống .Phương pháp: Để đọc ph n t ch ữ iệu t các ạng iểu đồ- i u đ t nh: Để đọc à tả dữ iệu dạng biểu đồ tranh, trước hết ta cần ác định ột h nh ảnh ộtbiểu tượng tha thế cho bao nhiêu đối tượng. số ượng h nh ảnh biểu tượng , ta s có số đối tượngtương ứng.- i u đ c t Khi đọc biểu đồ cột, ta nh n theo ột tr c để đọc danh sách các đối tượng thống kê à nh ntheo tr c còn ại để đọc số iệu thống kê tương ứng ới các đối tượng đó cần chú thang đo của tr c số iệu khi đọc các số iệu .- i uđ c t : Cũng tương tự như biểu đồ cột, nhưng ưu ới ỗi đối tượng thống kê, ta thường đọc ột c p số iệu để tiện khi so sánh hơn, k .Dạng 4: các ạng iểu đồPhương pháp: Biểu đồ tr nh:B1. hu n bị: họn biểu tượng ho c h nh ảnh đại diện cho dữ iệu. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: