Bài giảng Toán lớp 7: Chuyên đề giá trị tuyệt đối - GV. Ngô Thế Hoàng
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 938.39 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng "Chuyên đề giá trị tuyệt đối" do giáo viên Ngô Thế Hoàng biên soạn nhằm củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng giải đề của mình. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích với thầy cô và các em học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán lớp 7: Chuyên đề giá trị tuyệt đối - GV. Ngô Thế Hoàng CHUYÊN ĐỀ: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐIA. Lý thuyết :+ ĐN: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của một số a ( a là số thực)- Giá trị tuyệt đối của số không âm là chính nó, giá trị tuyệt đối của số âm là số đối của nó. TQ: Nếu a 0 a = a Nếu a 0 a = −a Nếu x - a 0=> |x-a| = x - a Nếu x - a 0=> |x-a| = a - x+Tính chất: Giá trị tuyệt đối của mọi số đều không âm: a 0 với mọi a R- Hai số bằng nhau hoặc đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau, và ngược lại hai số có giá trị tuyệt đối a = bbằng nhau thì chúng là hai số bằng nhau hoặc đối nhau. a = b a = −b- Mọi số đều lớn hơn hoặc bằng đối của giá trị tuyệt đối của nó và đồng thời nhỏ hơn hoặc bằng giá trịtuyệt đối của nó: − a a a và − a = a a 0; a = a a 0- Trong hai số âm số nào nhỏ hơn thì có giá trị tuyệt đối lớn hơn: Nếu a b 0 a b- Trong hai số dương số nào nhỏ hơn thì có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn: Nếu 0 a b a b- Giá trị tuyệt đối của một tích bằng tích các giá trị tuyệt đối: a.b = a . b a a- Giá trị tuyệt đối của một thương bằng thương hai giá trị tuyệt đối: = b b- Bình phương của giá trị tuyệt đối của một số bằng bình phương số đó: a = a 2 2- Tổng hai giá trị tuyệt đối của hai số luôn lớn hơn hoặc bằng giá trị tuyệt đối của hai số, dấu bằng xảy rakhi và chỉ khi hai số cùng dấu: a + b a + b và a + b = a + b a.b 0 1GV: Ngô Thế Hoàng _ THCS Hợp Đức DẠNG 1: PHÁ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐIBài 1: Phá giá trị tuyệt đối:a, 2 x + 3 b, 4 x − 2 c, 3x − 5 d, 2 − xHD : −3 1 2 x + 3 x 2 4 x − 2 x 2 a, Ta có: 2 x + 3 = b, 4 x − 2 = −3 1 −2 x − 3 x 2 − 4 x x 2 2 5 3 x − 5 x 3 2 − x ( x 2) c, 3x − 5 = d, 2 − x = 5 x − 2 ( x 2 ) 5 − 3 x x 3Bài 2: Phá giá trị tuyệt đối:a, 2x − 4 + x − 3 b, x − 5 + x + 6HD : a, Ta có bẳng sau : x 2 3 2x-4 - 0 + / + x-3 - / - 0 + Khi đó ta có : Nếu x 2 = 2x − 4 + x − 3 = ( 4 − 2 x ) + (3 − x ) = −3x + 7 Nếu 2 x 3 = 2x − 4 + x − 3 = 2x − 4 + 3 − x = x −1 Nếu x 3 = 2x − 4 + x − 3 = 2 x − 4 + x − 3 = 3x − 7 b, Ta có bẳng sau : x -6 5 x-5 - / - 0 + x+6 - 0 + / + Khi đó ta có : Nếu x −6 = x − 5 + x + 6 = 5 − x − x − 6 = −2x − 1 Nếu −6 x 5 = x − 5 + x + 6 = 5 − x + x + 6 = 11 Nếu x 5 = x − 5 + x + 6 = x − 5 + x + 6 = 2 x + 1Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau:a, 3( 2 x − 1) − x − 5 b, 2 x + 3 + x + 2HD: a, Nếu x 5 = 3 ( 2 x −1) − x − 5 = 6 x − 3 − ( x − 5) = 5x + 2 Nếu x 5 = 3 ( 2 x −1) − x − 5 = 6 x − 3 − (5 − x ) = 7 x − 8 −3 b, Nếu x = 2 x + 3 + x + 2 = 2 x + 3 + x + 2 = 3x + 5 2 −3 Nếu x = 2 x + 3 + x + 2 = −2 x − 3 + x + 2 = − x − 1 2Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau:a, 3x −1 + 1 − 3x b, 3( x −1) − 2 x + 3HD: 2GV: Ngô Thế Hoàng _ THCS Hợp Đức 1 a, Nếu : x = 3x − 1 + 1 − 3x = 3x − 1 + 1 − 3x = 0 3 1 Nếu x = 3x − 1 + 1 − 3x = 3x − 1 + ( 3x − 1) = 6 x − 2 3 b, Nếu x −3 = 3 ( x −1) − 2 x + 3 = 3x − 3 − 2 ( x + 3) = x − 9 Nếu x −3 = 3( x −1) − 2 x + 3 = 3x − 3 + 2 ( x + 3) = 5x + 3Bài 5: Tính giá trị của biểu thức: 1a, A = 3x 2 − 2 x + 1 , Với x = 0,5 b, B = 3x − 1 + x − 3 với x = 3HD: x = 0,5 a, Vì x = 0,5 = x = −0,5 2 1 1 3 TH1 : x = 0,5 = A = 3. − 2. + 1 = ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán lớp 7: Chuyên đề giá trị tuyệt đối - GV. Ngô Thế Hoàng CHUYÊN ĐỀ: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐIA. Lý thuyết :+ ĐN: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của một số a ( a là số thực)- Giá trị tuyệt đối của số không âm là chính nó, giá trị tuyệt đối của số âm là số đối của nó. TQ: Nếu a 0 a = a Nếu a 0 a = −a Nếu x - a 0=> |x-a| = x - a Nếu x - a 0=> |x-a| = a - x+Tính chất: Giá trị tuyệt đối của mọi số đều không âm: a 0 với mọi a R- Hai số bằng nhau hoặc đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau, và ngược lại hai số có giá trị tuyệt đối a = bbằng nhau thì chúng là hai số bằng nhau hoặc đối nhau. a = b a = −b- Mọi số đều lớn hơn hoặc bằng đối của giá trị tuyệt đối của nó và đồng thời nhỏ hơn hoặc bằng giá trịtuyệt đối của nó: − a a a và − a = a a 0; a = a a 0- Trong hai số âm số nào nhỏ hơn thì có giá trị tuyệt đối lớn hơn: Nếu a b 0 a b- Trong hai số dương số nào nhỏ hơn thì có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn: Nếu 0 a b a b- Giá trị tuyệt đối của một tích bằng tích các giá trị tuyệt đối: a.b = a . b a a- Giá trị tuyệt đối của một thương bằng thương hai giá trị tuyệt đối: = b b- Bình phương của giá trị tuyệt đối của một số bằng bình phương số đó: a = a 2 2- Tổng hai giá trị tuyệt đối của hai số luôn lớn hơn hoặc bằng giá trị tuyệt đối của hai số, dấu bằng xảy rakhi và chỉ khi hai số cùng dấu: a + b a + b và a + b = a + b a.b 0 1GV: Ngô Thế Hoàng _ THCS Hợp Đức DẠNG 1: PHÁ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐIBài 1: Phá giá trị tuyệt đối:a, 2 x + 3 b, 4 x − 2 c, 3x − 5 d, 2 − xHD : −3 1 2 x + 3 x 2 4 x − 2 x 2 a, Ta có: 2 x + 3 = b, 4 x − 2 = −3 1 −2 x − 3 x 2 − 4 x x 2 2 5 3 x − 5 x 3 2 − x ( x 2) c, 3x − 5 = d, 2 − x = 5 x − 2 ( x 2 ) 5 − 3 x x 3Bài 2: Phá giá trị tuyệt đối:a, 2x − 4 + x − 3 b, x − 5 + x + 6HD : a, Ta có bẳng sau : x 2 3 2x-4 - 0 + / + x-3 - / - 0 + Khi đó ta có : Nếu x 2 = 2x − 4 + x − 3 = ( 4 − 2 x ) + (3 − x ) = −3x + 7 Nếu 2 x 3 = 2x − 4 + x − 3 = 2x − 4 + 3 − x = x −1 Nếu x 3 = 2x − 4 + x − 3 = 2 x − 4 + x − 3 = 3x − 7 b, Ta có bẳng sau : x -6 5 x-5 - / - 0 + x+6 - 0 + / + Khi đó ta có : Nếu x −6 = x − 5 + x + 6 = 5 − x − x − 6 = −2x − 1 Nếu −6 x 5 = x − 5 + x + 6 = 5 − x + x + 6 = 11 Nếu x 5 = x − 5 + x + 6 = x − 5 + x + 6 = 2 x + 1Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau:a, 3( 2 x − 1) − x − 5 b, 2 x + 3 + x + 2HD: a, Nếu x 5 = 3 ( 2 x −1) − x − 5 = 6 x − 3 − ( x − 5) = 5x + 2 Nếu x 5 = 3 ( 2 x −1) − x − 5 = 6 x − 3 − (5 − x ) = 7 x − 8 −3 b, Nếu x = 2 x + 3 + x + 2 = 2 x + 3 + x + 2 = 3x + 5 2 −3 Nếu x = 2 x + 3 + x + 2 = −2 x − 3 + x + 2 = − x − 1 2Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau:a, 3x −1 + 1 − 3x b, 3( x −1) − 2 x + 3HD: 2GV: Ngô Thế Hoàng _ THCS Hợp Đức 1 a, Nếu : x = 3x − 1 + 1 − 3x = 3x − 1 + 1 − 3x = 0 3 1 Nếu x = 3x − 1 + 1 − 3x = 3x − 1 + ( 3x − 1) = 6 x − 2 3 b, Nếu x −3 = 3 ( x −1) − 2 x + 3 = 3x − 3 − 2 ( x + 3) = x − 9 Nếu x −3 = 3( x −1) − 2 x + 3 = 3x − 3 + 2 ( x + 3) = 5x + 3Bài 5: Tính giá trị của biểu thức: 1a, A = 3x 2 − 2 x + 1 , Với x = 0,5 b, B = 3x − 1 + x − 3 với x = 3HD: x = 0,5 a, Vì x = 0,5 = x = −0,5 2 1 1 3 TH1 : x = 0,5 = A = 3. − 2. + 1 = ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán lớp 7 Chuyên đề giá trị tuyệt đối Phá giá trị tuyệt đối Biểu thức có nhiều giá trị tuyệt đối Bài tập Toán lớp 7Tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
5 trang 103 2 0 -
9 trang 52 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Mạc Đỉnh Chi, Long Điền
11 trang 51 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Minh Đức (Đề tham khảo)
2 trang 49 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Trần Văn Ơn
7 trang 44 0 0 -
Bài giảng Toán lớp 7: Chuyên đề tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch - Ngô Thế Hoàng
9 trang 37 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long
8 trang 34 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 trang 33 0 0 -
5 trang 32 1 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Chu Văn An
6 trang 31 0 0