Danh mục

Bài giảng Toán rời rạc: Bài 1 - Vũ Thương Huyền

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (80 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Toán rời rạc: Bài 1 - Vũ Thương Huyền cung cấp cho học viên các kiến thức cơ bản về logic; sự tương đương các mệnh đề; vị từ và lượng từ; các phép suy diễn; chuẩn tắc hội, chuẩn tắc tuyển; các phương pháp chứng minh;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 1 - Vũ Thương Huyền BÀI 1CÁC KIẾN THỨC CƠ SỞ Vũ Thương Huyền huyenvt@tlu.edu.vn 1NỘI DUNG • Logic • Sự tương đương các mệnh đề • Vị từ và lượng từ • Các phép suy diễn • Chuẩn tắc hội, chuẩn tắc tuyển • Các phương pháp chứng minh Toán rời rạc huyenvt@tlu.edu.vn 2 1.1 LOGICToán rời rạc huyenvt@tlu.edu.vn 3LOGIC • Là kiến thức cơ sở cho lập luận toán học • Bao gồm: logic mệnh đề và logic vị từ • Ứng dụng:  Thiết kế máy tính  Đặc tả hệ thống  Trí tuệ nhân tạo  Lập trình máy tính  Ngôn ngữ lập trình  Các lĩnh vực khác của khoa học máy tính Toán rời rạc huyenvt@tlu.edu.vn 4LOGIC MỆNH ĐỀ • Là logic đơn giản nhất • Mệnh đề: Mệnh đề là một câu đúng hoặc sai - Kí hiệu các mệnh đề: p, q, r, s.... - Giá trị chân lí của mệnh đề: T, F • Ví dụ: - Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam - 7 là một số chẵn - Bạn ăn cơm chưa? Toán rời rạc huyenvt@tlu.edu.vn 5MỆNH ĐỀ PHỨC HỢP• Được tạo ra từ các mệnh đề bằng cách sử dụng các toán tử logic• Toán tử logic: - Phủ định - Hội - Tuyển - Tuyển loại - Mệnh đề kéo theo - Mệnh đề hai điều kiện Toán rời rạc huyenvt@tlu.edu.vn 6PHỦ ĐỊNH• Định nghĩa: Giả sử ? là một mệnh đề. Câu “Không phải là ?” là một mệnh đề, gọi là phủ định của ?. - Kí hiệu:¬? hoặc ?• Bảng chân lí: • Ví dụ: - 10 không là số nguyên tố ? ¬? - 5+2  8 T F F T Toán rời rạc huyenvt@tlu.edu.vn 7HỘI• Định nghĩa: Giả sử ? và ? là hai mệnh đề. Mệnh đề “? ?à ?” là một mệnh đề, đúng khi cả hai đều đúng, sai trong các trường hợp còn lại. Mệnh đề ?? gọi là hội của ? và ?. - Kí hiệu: ??• Ví dụ: - 2 là số nguyên tố và 2 là số chẵn - 4 là số nguyên tố và 4 là số chẵn Toán rời rạc huyenvt@tlu.edu.vn 8TUYỂN• Định nghĩa: Giả sử ? và ? là hai mệnh đề. Mệnh đề “? hoặc ?” là một mệnh đề, sai khi cả hai đều sai, đúng trong các trường hợp còn lại. Mệnh đề ?? gọi là tuyển của ? và ?. - Kí hiệu: ??• Ví dụ: - Hôm nay trời mưa hoặc lớp học được nghỉ - 4 là số nguyên tố hoặc 4 là số chẵn Toán rời rạc huyenvt@tlu.edu.vn 9HỘI, TUYỂN• Bảng giá trị chân lí: ? ? ?? ?? T T T T T F F T F T F T F F F F Toán rời rạc huyenvt@tlu.edu.vn 10TUYỂN LOẠI• Định nghĩa: Giả sử ? và ? là hai mệnh đề. Mệnh đề tuyển loại của ? và ?, được kí hiệu ? ⊕ ? là một mệnh đề chỉ đúng khi một trong hai mệnh đề đúng và sai trong các trường hợp còn lại. ? ? ?⨁? T T F T F T F T T F F F Toán rời rạc huyenvt@tlu.edu.vn 11MỆNH ĐỀ KÉO THEO• Định nghĩa: Giả sử ? và ? là hai mệnh đề. Mệnh đề kéo theo ?  ? là một mệnh đề chỉ sai khi ? đúng và ? sai, còn đúng trong các trường hợp còn lại. - Kí hiệu: ?  ? - “Nếu p thì q” “p kéo theo q” - “p chỉ nếu q” “p là điều kiện đủ của q” - “q bất cứ khi nào p” “q là điều kiện cần của p”• Ví dụ: - Nếu hôm nay là thứ 2 thì 2*2=4 Toán rời rạc huyenvt@tlu.edu.vn 12MỆNH ĐỀ KÉO THEO- Mệnh đề đảo của ?  ? là ?  ?- Mệnh đề phản đảo của ?  ? là ¬?  ¬? - Mệnh đề nghịch đảo của ?  ? là ¬?  ¬?• Ví dụ: Nếu trời nắng, tôi rửa xe- ? : trời nắng; ? :tôi rửa xe- Mệnh đề đảo: Nếu tôi rửa xe, trời nắng- Mệnh đề phản đảo: Nếu tôi không rửa xe, trời không nắng- Mệnh đề nghịch đảo: Nếu trời không nắng, tôi không rửa xe Toán rời rạc huyenvt@tlu.edu.vn 13MỆNH ĐỀ HAI ĐIỀU KIỆN• Định nghĩa: Cho ? và ? là hai mệnh đề. Mệnh đề hai điều kiện ?  ? là một mệnh đề đúng khi ? và ? có cùng giá trị chân lí và sai trong các trường hợp còn lại. - Kí hiệu: ?  ? - Tương đương với mệnh đề: (?  ?)  (?  ?)• Ví dụ: Con đi chơi nếu và chỉ nếu con làm hết bài tập Toán rời rạc huyenvt@tlu.edu.vn 14MỆNH ĐỀ KÉO THEO, HAI ĐIỀU KIỆN• Bảng giá trị chân lí: ? ? ?→? ?↔? T T T T T F F F ...

Tài liệu được xem nhiều: