![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 1.8 - Dr. Ngô Hữu Phúc
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.68 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 1.7 Khái niệm cơ bản Lý thuyết số và hệ đếm, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Các phép toán trên số nguyên; Biểu diễn các số nguyên; Định lý về số dư Trung Quốc và ứng dụng; Các hệ đếm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 1.8 - Dr. Ngô Hữu Phúc TOÁN RỜI RẠC CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN Lý thuyết số và hệ đếm Lecturer: PhD. Ngo Huu Phuc Tel: 0438 326 077 Mob: 098 5696 580 Email: ngohuuphuc76@gmail.com 1 @Copyrights by Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University NỘI DUNG 1. Các phép toán trên số nguyên. 2. Biểu diễn các số nguyên. 3. Định lý về số dư Trung Quốc và ứng dụng. 4. Các hệ đếm. 2 @Copyrights by Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University 1. Các phép toán trên số nguyên (1/5) 1.1. Phép chia nguyên. Cho hai số nguyên n và m ta nói n chia hết cho m nếu tồn tại số nguyên k sao cho n = k.m và ký hiệu là mn. Định lý 1. Cho n, m và k là các số nguyên. Khi đó a- Nếu kn và km thì k(n + m). b- Nếu kn thì kn m với mọi số nguyên m . c- Nếu kn và nm thì km. 3 @Copyrights by Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University 1. Các phép toán trên số nguyên (2/5) 1.1. Phép chia nguyên (tiếp) Định lý 2. Mọi số nguyên dương đều có thể được viết duy nhất dưới dạng tích của các số nguyên tố. Định lý 3. Cho a là một số nguyên và d là số nguyên dương. Khi đó tồn tại các số q và r duy nhất, với 0 r < d, sao cho a = dq + r. Hai số nguyên n và m gọi là nguyên tố cùng nhau nếu USCLN(n,m) = 1. Các số nguyên a1, a2, . . . , an được gọi là đôi một nguyên tố cùng nhau nếu USCLN(ai, aj) =1 với mọi 1 i, j n. 4 @Copyrights by Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University 1. Các phép toán trên số nguyên (3/5) 1.1. Phép chia nguyên (tiếp) Định lý 4. Cho n, m là hai số nguyên dương. Khi đó ab = USCLN(n,m) BSCNN(n,m) Hai số nguyên n và m gọi là đồng dư theo modulo k nếu n mod k = m mod k, ta ký hiệu n m (mod k). Định lý 5. Nếu n m (mod k) và p q (mod k). Khi đó: a) n+p m + q (mod k) b) np m q (mod k) Phần tử b được gọi là phần tử nghịch đảo của a theo modulo m nếu ab 1 (mod m) và ký hiệu là a -1 , khi đó aa -1 1 (mod m). 5 @Copyrights by Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University 1. Các phép toán trên số nguyên (4/5) 1.2. Thuật toán Euclid. Bổ đề: Cho a = b × q + r trong đó a, b, q, r là các số nguyên dương. Khi đó USCLN(a,b) = USCLN(b,r) Chứng minh. Với mọi ước số chung d của a và b khi đó a - bXq = r, suy ra d cũng là ước số của r, tức là d cũng là ước số chung của b và r vậy USCLN(a,b) = USCLN(b,r). Thuật toán Euclid. Input. a, b (a b) đặt r0 = a và r1 = b. Bước 1. r0 = r1 × q1 + r2 0 r2 < r1 Bước 2. Nếu r2 0 thì r0 = r1 và r1 = r2 quay lại bước 1 ngược lại sang bước 3. Output. r1. 6 @Copyrights by Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University 1. Các phép toán trên số nguyên (5/5) 1.2. Thuật toán Euclid (tiếp) Thuật toán Euclid được dùng để tìm ước số chung lớn nhất của hai số nguyên. Ví dụ tìm USCLN(91,287). Trước hết lấy số lớn hơn 287 chia cho số nhỏ 91 ta được 287 = 91X 3 + 14 bất kỳ ước số chung nào của 287 và 91 cũng là ước số của 287 - 91X 3 = 14. Và cũng như vậy, bất kỳ ước số chung nào của 91 và 14 cũng là ước số của 287 = 91X 3 + 14 . Do đó USCLN của 91 và 14 cũng là USCLN của 287 và 91. Từ đó có USCLN(91,287) = USCLN(91,14) Tương tự như vậy vì 91 = 14X 6 + 7 ta được USCLN(91,14) = USCLN(14,7) = 7 7 @Copyrights by Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University 2. Biểu diễn các số nguyên (1/2) Định lý 6. Cho b là một số nguyên dương lớn hơn 1. Khi đó nếu n là một số nguyên dương thì nó có thể được biểu diễn một cách duy nhất dưới dạng: n = akbk + ak-1bk-1 + . . . .+ a1b1 + a0 Trong đó k là số nguyên không âm, a0, a1, a2,. . . ak là các số nguyên không âm nhỏ hơn b và ak 0. Biểu diễn n trong định lý trên được gọi là triển khai cơ số b của n. 8 @Copyrights by Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University 2. Biểu diễn các số nguyên (2/2) Ví dụ: Ví dụ: Cho n = 165, b = 8 ta được 165 = 2X 82 + 4X 81 + 5 Trong ví dụ này ta có thể biểu diễn như sau (245)8 gọi là cách biểu diễn theo hệ bát phân. Ví dụ: Cho n = 351, b = 2 ta được 351 = 1X 28 + 0X 27 + 1X 26 + 0X 25 + 1X 24 + 1X 23 +1X 22 +1X 21 + 0X 20 ta nhận được dãy {ak} sau (101011111)2 gọi là biểu diễn nhị phân của số 351. 9 @Copyrights by Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University 3. Định lý về số dư Trung Quốc và ứng dụng (1/13) Số dư Trung Quốc: Định lý về số dư Trung Quốc. Giả sử m1, m2,. . ., mn là các số nguyên dương, nguyên tố cùng nhau từng đôi một và a1, a2,. . ., an là các số nguyên. Khi đó hệ n phương trình đồng dư x ai (mod mi) với 1 in sẽ có một nghiệm duy nhất theo modulo M = m1 × m2 ×. . . × mn được cho theo công thức sau: n X a i M i yi mod M i 1 Trong đó Mi = M/mi và yi = Mi-1 mod mi với 1 i n. 10 @Copyrights by Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University 3. Định lý về số dư Trung Quốc và ứng dụng (2/13) Ứng dụng Giả sử m1, m2,. . . , mn là các số nguyên tố cùng nhau từng đôi một, tức là USCLN(mi,mj)=1 với mọi i j . Giả sử rằng a1, a2,. . . , an là các số nguyên, xét hệ các phương trình đồng dư sau: x a1 (mod m1) x a2 (mod m2) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 1.8 - Dr. Ngô Hữu Phúc TOÁN RỜI RẠC CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN Lý thuyết số và hệ đếm Lecturer: PhD. Ngo Huu Phuc Tel: 0438 326 077 Mob: 098 5696 580 Email: ngohuuphuc76@gmail.com 1 @Copyrights by Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University NỘI DUNG 1. Các phép toán trên số nguyên. 2. Biểu diễn các số nguyên. 3. Định lý về số dư Trung Quốc và ứng dụng. 4. Các hệ đếm. 2 @Copyrights by Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University 1. Các phép toán trên số nguyên (1/5) 1.1. Phép chia nguyên. Cho hai số nguyên n và m ta nói n chia hết cho m nếu tồn tại số nguyên k sao cho n = k.m và ký hiệu là mn. Định lý 1. Cho n, m và k là các số nguyên. Khi đó a- Nếu kn và km thì k(n + m). b- Nếu kn thì kn m với mọi số nguyên m . c- Nếu kn và nm thì km. 3 @Copyrights by Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University 1. Các phép toán trên số nguyên (2/5) 1.1. Phép chia nguyên (tiếp) Định lý 2. Mọi số nguyên dương đều có thể được viết duy nhất dưới dạng tích của các số nguyên tố. Định lý 3. Cho a là một số nguyên và d là số nguyên dương. Khi đó tồn tại các số q và r duy nhất, với 0 r < d, sao cho a = dq + r. Hai số nguyên n và m gọi là nguyên tố cùng nhau nếu USCLN(n,m) = 1. Các số nguyên a1, a2, . . . , an được gọi là đôi một nguyên tố cùng nhau nếu USCLN(ai, aj) =1 với mọi 1 i, j n. 4 @Copyrights by Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University 1. Các phép toán trên số nguyên (3/5) 1.1. Phép chia nguyên (tiếp) Định lý 4. Cho n, m là hai số nguyên dương. Khi đó ab = USCLN(n,m) BSCNN(n,m) Hai số nguyên n và m gọi là đồng dư theo modulo k nếu n mod k = m mod k, ta ký hiệu n m (mod k). Định lý 5. Nếu n m (mod k) và p q (mod k). Khi đó: a) n+p m + q (mod k) b) np m q (mod k) Phần tử b được gọi là phần tử nghịch đảo của a theo modulo m nếu ab 1 (mod m) và ký hiệu là a -1 , khi đó aa -1 1 (mod m). 5 @Copyrights by Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University 1. Các phép toán trên số nguyên (4/5) 1.2. Thuật toán Euclid. Bổ đề: Cho a = b × q + r trong đó a, b, q, r là các số nguyên dương. Khi đó USCLN(a,b) = USCLN(b,r) Chứng minh. Với mọi ước số chung d của a và b khi đó a - bXq = r, suy ra d cũng là ước số của r, tức là d cũng là ước số chung của b và r vậy USCLN(a,b) = USCLN(b,r). Thuật toán Euclid. Input. a, b (a b) đặt r0 = a và r1 = b. Bước 1. r0 = r1 × q1 + r2 0 r2 < r1 Bước 2. Nếu r2 0 thì r0 = r1 và r1 = r2 quay lại bước 1 ngược lại sang bước 3. Output. r1. 6 @Copyrights by Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University 1. Các phép toán trên số nguyên (5/5) 1.2. Thuật toán Euclid (tiếp) Thuật toán Euclid được dùng để tìm ước số chung lớn nhất của hai số nguyên. Ví dụ tìm USCLN(91,287). Trước hết lấy số lớn hơn 287 chia cho số nhỏ 91 ta được 287 = 91X 3 + 14 bất kỳ ước số chung nào của 287 và 91 cũng là ước số của 287 - 91X 3 = 14. Và cũng như vậy, bất kỳ ước số chung nào của 91 và 14 cũng là ước số của 287 = 91X 3 + 14 . Do đó USCLN của 91 và 14 cũng là USCLN của 287 và 91. Từ đó có USCLN(91,287) = USCLN(91,14) Tương tự như vậy vì 91 = 14X 6 + 7 ta được USCLN(91,14) = USCLN(14,7) = 7 7 @Copyrights by Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University 2. Biểu diễn các số nguyên (1/2) Định lý 6. Cho b là một số nguyên dương lớn hơn 1. Khi đó nếu n là một số nguyên dương thì nó có thể được biểu diễn một cách duy nhất dưới dạng: n = akbk + ak-1bk-1 + . . . .+ a1b1 + a0 Trong đó k là số nguyên không âm, a0, a1, a2,. . . ak là các số nguyên không âm nhỏ hơn b và ak 0. Biểu diễn n trong định lý trên được gọi là triển khai cơ số b của n. 8 @Copyrights by Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University 2. Biểu diễn các số nguyên (2/2) Ví dụ: Ví dụ: Cho n = 165, b = 8 ta được 165 = 2X 82 + 4X 81 + 5 Trong ví dụ này ta có thể biểu diễn như sau (245)8 gọi là cách biểu diễn theo hệ bát phân. Ví dụ: Cho n = 351, b = 2 ta được 351 = 1X 28 + 0X 27 + 1X 26 + 0X 25 + 1X 24 + 1X 23 +1X 22 +1X 21 + 0X 20 ta nhận được dãy {ak} sau (101011111)2 gọi là biểu diễn nhị phân của số 351. 9 @Copyrights by Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University 3. Định lý về số dư Trung Quốc và ứng dụng (1/13) Số dư Trung Quốc: Định lý về số dư Trung Quốc. Giả sử m1, m2,. . ., mn là các số nguyên dương, nguyên tố cùng nhau từng đôi một và a1, a2,. . ., an là các số nguyên. Khi đó hệ n phương trình đồng dư x ai (mod mi) với 1 in sẽ có một nghiệm duy nhất theo modulo M = m1 × m2 ×. . . × mn được cho theo công thức sau: n X a i M i yi mod M i 1 Trong đó Mi = M/mi và yi = Mi-1 mod mi với 1 i n. 10 @Copyrights by Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University 3. Định lý về số dư Trung Quốc và ứng dụng (2/13) Ứng dụng Giả sử m1, m2,. . . , mn là các số nguyên tố cùng nhau từng đôi một, tức là USCLN(mi,mj)=1 với mọi i j . Giả sử rằng a1, a2,. . . , an là các số nguyên, xét hệ các phương trình đồng dư sau: x a1 (mod m1) x a2 (mod m2) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán rời rạc Toán rời rạc Lý thuyết số và hệ đếm Định lý về số dư Trung Quốc Biểu diễn các số nguyên Phép toán trên số nguyênTài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 362 14 0 -
Kiến thức tổng hợp về Toán rời rạc: Phần 1
151 trang 268 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 237 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Đỗ Đức Giáo
238 trang 220 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
107 trang 145 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - Nguyễn Quỳnh Diệp
84 trang 79 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc - TS. Võ Văn Tuấn Dũng
143 trang 76 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 2 - ThS. Trần Quang Khải
27 trang 73 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Vũ Đình Hòa
84 trang 69 0 0 -
Tóm tắt bài giảng Toán rời rạc - Nguyễn Ngọc Trung
51 trang 64 0 0