Bài giảng Toán rời rạc: Chương 4 - Lê Văn Luyện
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.68 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Toán rời rạc - Chương 4: Số nguyên" cung cấp cho người học các kiến thức: Phép chia, ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất, nguyên tố cùng nhau. Bài giảng hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn này và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 4 - Lê Văn LuyệnTOÁN RỜI RẠC - HK1 - NĂM 2015 -2016Chương 4SỐ NGUYÊNlvluyen@hcmus.edu.vnhttp://www.math.hcmus.edu.vn/∼luyen/trrFB: fb.com/trr2015Trường Đại Học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minhlvluyen@hcmus.edu.vnChương 3. Số nguyên14/12/20151/15Nội dungChương 4. SỐ NGUYÊN1. Phép chia2. Ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất3. Nguyên tố cùng nhaulvluyen@hcmus.edu.vnChương 3. Số nguyên14/12/20152/154.1. Phép chiaĐịnh nghĩa. Cho hai số nguyên a và b 6= 0. Ta gọi a chia hết cho b.nếu tồn tại số nguyên m sao cho a = mb, ký hiệu a .. b. Khi đóa được gọi là bội của b,b được gọi là ước của a, ký hiệu b | a.Ví dụ. 12 .. 3,.156 .. 2,4 | 20,56 | 21.Định lý. Cho a 6= 0, b và c là các số nguyên. Khi đó(i) Nếu a | b và a | c, thì a | (b + c);(ii) Nếu a | b, thì a | bc;(iii) Nếu a | b và b | c, thì a | c.Hệ quả. Cho a 6= 0, b và c là các số nguyên thỏa a | b và a | c. Khi đóa | mb + nc với m, n là số nguyên.lvluyen@hcmus.edu.vnChương 3. Số nguyên14/12/20153/15Bổ đề. Cho hai số nguyên a và b với b > 0. Khi đó tồn tại duy nhấtcặp q, r ∈ Z sao choa = qb + r với 0 ≤ r < b.Ví dụ. Cho a = −102 và b = 23. Khi đó −102 = −5 × 23 + 13Ví dụ.(tự làm) Làm tương tự như ví dụ trên trong trường hợp:a = 121; b = 15.a = 214; b = 23Định nghĩa. Trong bổ đề trên, q được gọi là phần thương , r đượcgọi là phần dư. Ký hiệu q = a div b, r = a mod b.Ví dụ.13 ÷ 4 = 3, 13 mod 4 = 1,lvluyen@hcmus.edu.vn− 23 div 5 = −5, − 23 mod 5 = 2.Chương 3. Số nguyên14/12/20154/15Đồng dưĐịnh nghĩa. Cho m là số nguyên dương. Hai số nguyên a và b đượcgọi đồng dư với nhau theo modulo m, nếu a và b chia m có cùng phầndư. Ký hiệu a ≡ b (mod m)Ví dụ. 27 ≡ 43 (mod 4);47 ≡ 92 (mod 5);124 ≡ 58 (mod 6).Bổ đề. a ≡ b (mod m) khi và chỉ khi a − b chia hết cho m.Tính chất.(i) Với mọi số nguyên a, ta có a ≡ a (mod m)(ii) Nếu a ≡ b (mod m) thì b ≡ a (mod m)(iii) Nếu a ≡ b (mod m) và b ≡ c (mod m) thì a ≡ c (mod m)Tính chất. Nếu a ≡ b (mod m) và c ≡ d (mod m) thìa + c ≡ b + d (mod m) và ac ≡ bd (mod m)lvluyen@hcmus.edu.vnChương 3. Số nguyên14/12/20155/15
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 4 - Lê Văn LuyệnTOÁN RỜI RẠC - HK1 - NĂM 2015 -2016Chương 4SỐ NGUYÊNlvluyen@hcmus.edu.vnhttp://www.math.hcmus.edu.vn/∼luyen/trrFB: fb.com/trr2015Trường Đại Học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minhlvluyen@hcmus.edu.vnChương 3. Số nguyên14/12/20151/15Nội dungChương 4. SỐ NGUYÊN1. Phép chia2. Ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất3. Nguyên tố cùng nhaulvluyen@hcmus.edu.vnChương 3. Số nguyên14/12/20152/154.1. Phép chiaĐịnh nghĩa. Cho hai số nguyên a và b 6= 0. Ta gọi a chia hết cho b.nếu tồn tại số nguyên m sao cho a = mb, ký hiệu a .. b. Khi đóa được gọi là bội của b,b được gọi là ước của a, ký hiệu b | a.Ví dụ. 12 .. 3,.156 .. 2,4 | 20,56 | 21.Định lý. Cho a 6= 0, b và c là các số nguyên. Khi đó(i) Nếu a | b và a | c, thì a | (b + c);(ii) Nếu a | b, thì a | bc;(iii) Nếu a | b và b | c, thì a | c.Hệ quả. Cho a 6= 0, b và c là các số nguyên thỏa a | b và a | c. Khi đóa | mb + nc với m, n là số nguyên.lvluyen@hcmus.edu.vnChương 3. Số nguyên14/12/20153/15Bổ đề. Cho hai số nguyên a và b với b > 0. Khi đó tồn tại duy nhấtcặp q, r ∈ Z sao choa = qb + r với 0 ≤ r < b.Ví dụ. Cho a = −102 và b = 23. Khi đó −102 = −5 × 23 + 13Ví dụ.(tự làm) Làm tương tự như ví dụ trên trong trường hợp:a = 121; b = 15.a = 214; b = 23Định nghĩa. Trong bổ đề trên, q được gọi là phần thương , r đượcgọi là phần dư. Ký hiệu q = a div b, r = a mod b.Ví dụ.13 ÷ 4 = 3, 13 mod 4 = 1,lvluyen@hcmus.edu.vn− 23 div 5 = −5, − 23 mod 5 = 2.Chương 3. Số nguyên14/12/20154/15Đồng dưĐịnh nghĩa. Cho m là số nguyên dương. Hai số nguyên a và b đượcgọi đồng dư với nhau theo modulo m, nếu a và b chia m có cùng phầndư. Ký hiệu a ≡ b (mod m)Ví dụ. 27 ≡ 43 (mod 4);47 ≡ 92 (mod 5);124 ≡ 58 (mod 6).Bổ đề. a ≡ b (mod m) khi và chỉ khi a − b chia hết cho m.Tính chất.(i) Với mọi số nguyên a, ta có a ≡ a (mod m)(ii) Nếu a ≡ b (mod m) thì b ≡ a (mod m)(iii) Nếu a ≡ b (mod m) và b ≡ c (mod m) thì a ≡ c (mod m)Tính chất. Nếu a ≡ b (mod m) và c ≡ d (mod m) thìa + c ≡ b + d (mod m) và ac ≡ bd (mod m)lvluyen@hcmus.edu.vnChương 3. Số nguyên14/12/20155/15
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán rời rạc Toán rời rạc Số nguyên Ước chung lớn nhất Bội chung nhỏ nhất Nguyên tố cùng nhauGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 345 14 0 -
Kiến thức tổng hợp về Toán rời rạc: Phần 1
151 trang 229 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 218 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Đỗ Đức Giáo
238 trang 201 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
107 trang 131 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - Nguyễn Quỳnh Diệp
84 trang 72 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 2 - ThS. Trần Quang Khải
27 trang 67 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc - TS. Võ Văn Tuấn Dũng
143 trang 66 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Vũ Đình Hòa
84 trang 58 0 0 -
3 đề thi HSG giải Toán 7 bằng máy tính cầm tay - Sở GD&ĐT Long An - (Kèm Đ.án)
9 trang 48 0 0