Bài giảng Toán rời rạc: Chương 4 - Nguyễn Lê Minh
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Toán rời rạc - Chương 4: Quan hệ" cung cấp cho người học các kiến thức: Định nghĩa và tính chất, biểu diễn quan hệ, quan hệ tương đương – Đồng dư, quan hệ thứ tự - Biểu đồ Hass. Cuối mỗi phần đều có phần bài tập đề người học ôn tập và củng cố kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 4 - Nguyễn Lê MinhTOÁN RỜI RẠC Chương 4: QUAN HỆ GV: NGUYỄN LÊ MINH Bộ môn Công nghệ thông tinNội dung Định nghĩa và tính chất Biểu diễn quan hệ Quan hệ tương đương – Đồng dư Quan hệ thứ tự - Biểu đồ Hass Bài tập 2 Định nghĩa Một quan hệ hai ngôi từ tập A đến tập B là tập con của tíchDescart R A x B. Được viết a R b thay cho (a, b) R. Quan hệ từ A đến chính nó được gọi là quan hệ trên A R = { (a1, b1), (a1, b3), (a3, b3) } 3 Định nghĩaVí dụ. A = tập sinh viên; B = các lớp học. R = {(a, b) | sinh viên a học lớp b} 3 Định nghĩaVí dụ. Cho A = {1, 2, 3, 4}, và R = {(a, b) | a là ước của b}Khi đó R = {(1, 1), (1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 2), (2, 4), (3, 3), (4,4)} 1 2 3 4 1 2 3 4 3 Các tính chất của quan hệĐịnh nghĩa. Quan hệ R trên A được gọi là phản xạ nếu: a A, a R aVí dụ. Trên tập A = {1, 2, 3, 4}, quan hệ:R1 = {(1,1), (1,2), (2,1), (2, 2), (3, 4), (4, 1), (4, 4)} không phảnxạ vì (3, 3) R1R2 = {(1,1), (1,2), (1,4), (2, 2), (3, 3), (4, 1), (4, 4)} phản xạ vì(1,1), (2, 2), (3, 3), (4, 4) R2 3 Các tính chất của quan hệQuan hệ trên Z phản xạ vì a a với mọi a ZQuan hệ > trên Z không phản xạ vì 1 > 1Chú ý. Quan hệ R trên tập A là phản xạ nếu nó chứađường chéo của A × A : 4 3 = {(a, a); a A} 2 1 3 1 2 3 4 Các tính chất của quan hệĐịnh nghĩa. Quan hệ R trên A được gọi là đối xứng nếu: a A b A (a R b) (b R a)Quan hệ R được gọi là phản xứng nếu a A b A (a R b) (b R a) (a = b)Ví dụ. Quan hệ R1 = {(1,1), (1,2), (2,1)} trên tập A = {1, 2, 3, 4} là đối xứng Quan hệ trên Z không đối xứng.Tuy nhiên nó phản xứng vì (a b) (b a) (a = b) 3 Các tính chất của quan hệChú ý. Quan hệ R trên A là đối xứng nếu nó đối xứng nhauqua đường chéo của A × A.Quan hệ R là phản xứng nếu chỉ có các phần tử nằm trênđường chéo là đối xứng qua của A × A. 3Các tính chất của quan hệ4 4 *3 32 2 * *1 1 1 2 3 4 1 2 3 4 3 Các tính chất của quan hệĐịnh nghĩa. Quan hệ R trên A có tính bắc cầu (truyền) nếu a, b,c A,(a R b) (b R c) (a R c)Ví dụ.Quan hệ R = {(1,1), (1,2), (2,1), (2, 2), (1, 3), (2, 3)}trên tập A = {1, 2, 3, 4} có tính bắc cầu. 3 Tóm lạiR phản xạ : aRaR đối xứng: aRb bRaR phản xứng: aRb và bRa a=bR bắc cầu: aRb và bRc aRc 3 Quan hệ tương đươngVí dụ.Xét quan hệ trên tập {1,2,3,4}Các quan hệ sau, quan hệ nào là phản xạ, đối xứng, bắc cầu 3 Quan hệ tương đươngVí dụ.Xét quan hệ sau trên tập số nguyênQuan hệ nào là phản xạ, đối xứng, bắc cầu ? 3 Quan hệ tương đươngĐịnh nghĩa. Quan hệ R trên tập A được gọi là tương đươngnếu nó có tính chất phản xạ, đối xứng và bắc cầu :Ví dụ. Quan hệ R trên các chuỗi ký tự xác định bởi aRb nếua và b có cùng độ dài. Khi đó R là quan hệ tương đương.Ví dụ. Cho R là quan hệ trên R sao cho aRb nếu a – bnguyên. Khi đó R là quan hệ tương đương 3 Quan hệ tương đươngCho a và b là hai số nguyên. a được gọi là ước của b hay bchia hết cho a nếu tồn tại số nguyên k sao cho b = kaVí dụ. Cho m là số nguyên dương và R quan hệ trên Z saocho aRb nếu a – b chia hết cho m, khi đó R là quan hệtương đương.- Rõ ràng quan hệ này có tính phản xạ và đối xứng.- Cho a, b, c sao cho a – b và b – c chia hết cho m, khi đó a– c = a – b + b – c cũng chia hết cho m. Suy ra R có tính chấtbắc cầu.- Quan hệ này được gọi là đồng dư modulo m và được viếtviết a b (mod m)thay vì aRb 3 Lớp tương đươngĐịnh nghĩa. Cho R là quan hệ tương đương trên A và phầntử x A . Lớp tương đương chứa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 4 - Nguyễn Lê MinhTOÁN RỜI RẠC Chương 4: QUAN HỆ GV: NGUYỄN LÊ MINH Bộ môn Công nghệ thông tinNội dung Định nghĩa và tính chất Biểu diễn quan hệ Quan hệ tương đương – Đồng dư Quan hệ thứ tự - Biểu đồ Hass Bài tập 2 Định nghĩa Một quan hệ hai ngôi từ tập A đến tập B là tập con của tíchDescart R A x B. Được viết a R b thay cho (a, b) R. Quan hệ từ A đến chính nó được gọi là quan hệ trên A R = { (a1, b1), (a1, b3), (a3, b3) } 3 Định nghĩaVí dụ. A = tập sinh viên; B = các lớp học. R = {(a, b) | sinh viên a học lớp b} 3 Định nghĩaVí dụ. Cho A = {1, 2, 3, 4}, và R = {(a, b) | a là ước của b}Khi đó R = {(1, 1), (1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 2), (2, 4), (3, 3), (4,4)} 1 2 3 4 1 2 3 4 3 Các tính chất của quan hệĐịnh nghĩa. Quan hệ R trên A được gọi là phản xạ nếu: a A, a R aVí dụ. Trên tập A = {1, 2, 3, 4}, quan hệ:R1 = {(1,1), (1,2), (2,1), (2, 2), (3, 4), (4, 1), (4, 4)} không phảnxạ vì (3, 3) R1R2 = {(1,1), (1,2), (1,4), (2, 2), (3, 3), (4, 1), (4, 4)} phản xạ vì(1,1), (2, 2), (3, 3), (4, 4) R2 3 Các tính chất của quan hệQuan hệ trên Z phản xạ vì a a với mọi a ZQuan hệ > trên Z không phản xạ vì 1 > 1Chú ý. Quan hệ R trên tập A là phản xạ nếu nó chứađường chéo của A × A : 4 3 = {(a, a); a A} 2 1 3 1 2 3 4 Các tính chất của quan hệĐịnh nghĩa. Quan hệ R trên A được gọi là đối xứng nếu: a A b A (a R b) (b R a)Quan hệ R được gọi là phản xứng nếu a A b A (a R b) (b R a) (a = b)Ví dụ. Quan hệ R1 = {(1,1), (1,2), (2,1)} trên tập A = {1, 2, 3, 4} là đối xứng Quan hệ trên Z không đối xứng.Tuy nhiên nó phản xứng vì (a b) (b a) (a = b) 3 Các tính chất của quan hệChú ý. Quan hệ R trên A là đối xứng nếu nó đối xứng nhauqua đường chéo của A × A.Quan hệ R là phản xứng nếu chỉ có các phần tử nằm trênđường chéo là đối xứng qua của A × A. 3Các tính chất của quan hệ4 4 *3 32 2 * *1 1 1 2 3 4 1 2 3 4 3 Các tính chất của quan hệĐịnh nghĩa. Quan hệ R trên A có tính bắc cầu (truyền) nếu a, b,c A,(a R b) (b R c) (a R c)Ví dụ.Quan hệ R = {(1,1), (1,2), (2,1), (2, 2), (1, 3), (2, 3)}trên tập A = {1, 2, 3, 4} có tính bắc cầu. 3 Tóm lạiR phản xạ : aRaR đối xứng: aRb bRaR phản xứng: aRb và bRa a=bR bắc cầu: aRb và bRc aRc 3 Quan hệ tương đươngVí dụ.Xét quan hệ trên tập {1,2,3,4}Các quan hệ sau, quan hệ nào là phản xạ, đối xứng, bắc cầu 3 Quan hệ tương đươngVí dụ.Xét quan hệ sau trên tập số nguyênQuan hệ nào là phản xạ, đối xứng, bắc cầu ? 3 Quan hệ tương đươngĐịnh nghĩa. Quan hệ R trên tập A được gọi là tương đươngnếu nó có tính chất phản xạ, đối xứng và bắc cầu :Ví dụ. Quan hệ R trên các chuỗi ký tự xác định bởi aRb nếua và b có cùng độ dài. Khi đó R là quan hệ tương đương.Ví dụ. Cho R là quan hệ trên R sao cho aRb nếu a – bnguyên. Khi đó R là quan hệ tương đương 3 Quan hệ tương đươngCho a và b là hai số nguyên. a được gọi là ước của b hay bchia hết cho a nếu tồn tại số nguyên k sao cho b = kaVí dụ. Cho m là số nguyên dương và R quan hệ trên Z saocho aRb nếu a – b chia hết cho m, khi đó R là quan hệtương đương.- Rõ ràng quan hệ này có tính phản xạ và đối xứng.- Cho a, b, c sao cho a – b và b – c chia hết cho m, khi đó a– c = a – b + b – c cũng chia hết cho m. Suy ra R có tính chấtbắc cầu.- Quan hệ này được gọi là đồng dư modulo m và được viếtviết a b (mod m)thay vì aRb 3 Lớp tương đươngĐịnh nghĩa. Cho R là quan hệ tương đương trên A và phầntử x A . Lớp tương đương chứa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán rời rạc Toán rời rạc Biểu đồ Hass Quan hệ thứ tự Hiểu diễn quan hệ Quan hệ tương đươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 357 14 0 -
Kiến thức tổng hợp về Toán rời rạc: Phần 1
151 trang 257 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 231 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Đỗ Đức Giáo
238 trang 218 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
107 trang 139 0 0 -
Giáo trình Cơ sở Toán học: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
91 trang 80 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - Nguyễn Quỳnh Diệp
84 trang 79 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc - TS. Võ Văn Tuấn Dũng
143 trang 72 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 2 - ThS. Trần Quang Khải
27 trang 71 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Vũ Đình Hòa
84 trang 67 0 0