Bài giảng Toán rời rạc: Chương 4 - ThS. Trần Quang Khải
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 4 Hàm và Quan hệ, cung cấp cho người học những kiến thức như: Hàm; Quan hệ: Quan hệ trên một tập hợp; Các tính chất của quan hệ; Quan hệ n-ngôi; Biểu diễn quan hệ; Tính bao đóng của quan hệ; Quan hệ tương đương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 4 - ThS. Trần Quang KhảiTOÁN RỜI RẠC Chương 4:Hàm & Quan hệ Giảng viên: ThS. Trần Quang Khải Nội dung 1. Hàm. 2. Quan hệ. a) Quan hệ trên một tập hợp. b) Các tính chất của quan hệ. c) Quan hệ n-ngôi. d) Biểu diễn quan hệ. e) Tính bao đóng của quan hệ. f) Quan hệ tương đương.Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 2 Review: Hàm Hàm là gì? Đơn ánh? Toàn ánh? Song ánh? Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 3 Khái niệm “hàm” trong lập trình Để mô tả một function: Input: các dữ liệu đầu vào. Output: các dữ liệu đầu ra. Các bước thực thi để xử lý input tạo ra output. Quá trình mô hình hóa vấn đề/bài toán. Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 4 Giới thiệu Điểm yếu của hàm: Không thể biểu diễn trường hợp một phần tử thuộc tập này tương ứng với nhiều phần tử thuộc tập khác.Ví dụ: Một ông vua có 100 bà vợ. Một nhân viên cùng lúc đảm trách nhiều chức vụ. Một con vịt xòe ra hai cái cánh? Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 5 Quan hệ - Ví dụ Quan hệ giữa một nhân viên và tiền lương của anh ta. Quan hệ giữa cấp quản lý và cấp dưới. Quan hệ giữa chương trình và biến của nó. Quan hệ giữa giá trị hàng hóa và tỉ lệ khuyến mãi. Quan hệ về vị trí/đường đi giữa các thành phố. Cải tiến/Tối ưu hoạt động của doanh nghiệp. Cải tiến/Tối ưu hoạt động của chương trình. Tối ưu thiết kế cơ sở dữ liệu. Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 6 Định nghĩaCho hai tập hợp A và B. Một quan hệ haingôi (binary relation) từ A đến B là mộttập con của A×B. R A×BKý hiệu: Quan hệ: R aRb để chỉ (a,b) R aRb để chỉ (a,b) RToán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 7 Quan hệ hai ngôiVí dụ: Cho tập sinh viên S {a, b, c} và tập các chương của môn Toán Rời Rạc D {l , c, s, g} Các sinh viên này ôn thi như thế nào? Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 8 Quan hệ trên một tập hợp Quan hệ từ một tập hợp đến chính nó (tập con của A×A). Ví dụ: cho tập A {1, 5, 3, 6} Cặp nào thuộc quan hệ R {(a, b) | a b} R {(1,1), (5,1), (5,5), (3,1), (3,3), (6,1), (6,3), (6,6)} Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 9 Quan hệ trên một tập hợp Có bao nhiêu quan hệ trên một tập hợp có n phần tử? | A A | n 2 Nếu | S | m thì | P( S ) | 2m n2 Vậy số quan hệ là 2 Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 10 Các tính chất của quan hệ 1. Tính phản xạ. 2. Tính đối xứng – Phản đối xứng. 3. Tính bắc cầu.Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 11 Tính phản xạ Định nghĩa: (a,a ) R với mọi a A Ví dụ: xét tập A {1, 2, 3} và các quan hệ R1 {(1,1), (2,2), (3,3), (1,2), (3,2} R2 {(1,2), (2,2), (2,3), (3,3)} Quan hệ nào là có tính phản xạ? Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 12 Tính đối xứng Định nghĩa: (b, a) R khi (a, b) R với a, b A Ví dụ: A {1, 2, 3} R1 {(1,2), (2,2), (2,3), (3,3), (3,2), (2,1)} R2 {(1,2), (1,1), (2,1), (2,2), (3,3)} Phản đối xứng: (b, a) R và (a, b) R chỉ khi a b Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 13 Tính bắc cầu Định nghĩa: nếu (a,b) R và (b,c) R thì (a,c) R với a,b, c A Ví dụ: A {1, 2, 3} R {(1,2), (2,2), (2,3), (1,3)} Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 14 Ví dụ Tìm tính chất của các quan hệ sau: Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 15 Tổng hợp Phản xạ Đối xứngPhản đối xứng Bắc cầuToán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 16 Quan hệ n-ngôi Binary relation: quan hệ trên hai tập hợp. n-ary relation: quan hệ trên nhiều tập hợp.Quan hệ n-ngôi trên các tập hợp A1 , A2 ... An là một tậpcon của tích Decartes A1 A2 ... An Ví dụ: xét quan hệ R gồm các bộ ba (a,b,c) trên tập các số nguyên dương sao cho a < b < c (1,2,3) R (2,1,3) R Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 17 Ứng dụng của quan hệ n-ngôi Cơ sở dữ liệu quan hệ. Mã phòng Mã Họ tên Mã N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 4 - ThS. Trần Quang KhảiTOÁN RỜI RẠC Chương 4:Hàm & Quan hệ Giảng viên: ThS. Trần Quang Khải Nội dung 1. Hàm. 2. Quan hệ. a) Quan hệ trên một tập hợp. b) Các tính chất của quan hệ. c) Quan hệ n-ngôi. d) Biểu diễn quan hệ. e) Tính bao đóng của quan hệ. f) Quan hệ tương đương.Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 2 Review: Hàm Hàm là gì? Đơn ánh? Toàn ánh? Song ánh? Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 3 Khái niệm “hàm” trong lập trình Để mô tả một function: Input: các dữ liệu đầu vào. Output: các dữ liệu đầu ra. Các bước thực thi để xử lý input tạo ra output. Quá trình mô hình hóa vấn đề/bài toán. Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 4 Giới thiệu Điểm yếu của hàm: Không thể biểu diễn trường hợp một phần tử thuộc tập này tương ứng với nhiều phần tử thuộc tập khác.Ví dụ: Một ông vua có 100 bà vợ. Một nhân viên cùng lúc đảm trách nhiều chức vụ. Một con vịt xòe ra hai cái cánh? Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 5 Quan hệ - Ví dụ Quan hệ giữa một nhân viên và tiền lương của anh ta. Quan hệ giữa cấp quản lý và cấp dưới. Quan hệ giữa chương trình và biến của nó. Quan hệ giữa giá trị hàng hóa và tỉ lệ khuyến mãi. Quan hệ về vị trí/đường đi giữa các thành phố. Cải tiến/Tối ưu hoạt động của doanh nghiệp. Cải tiến/Tối ưu hoạt động của chương trình. Tối ưu thiết kế cơ sở dữ liệu. Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 6 Định nghĩaCho hai tập hợp A và B. Một quan hệ haingôi (binary relation) từ A đến B là mộttập con của A×B. R A×BKý hiệu: Quan hệ: R aRb để chỉ (a,b) R aRb để chỉ (a,b) RToán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 7 Quan hệ hai ngôiVí dụ: Cho tập sinh viên S {a, b, c} và tập các chương của môn Toán Rời Rạc D {l , c, s, g} Các sinh viên này ôn thi như thế nào? Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 8 Quan hệ trên một tập hợp Quan hệ từ một tập hợp đến chính nó (tập con của A×A). Ví dụ: cho tập A {1, 5, 3, 6} Cặp nào thuộc quan hệ R {(a, b) | a b} R {(1,1), (5,1), (5,5), (3,1), (3,3), (6,1), (6,3), (6,6)} Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 9 Quan hệ trên một tập hợp Có bao nhiêu quan hệ trên một tập hợp có n phần tử? | A A | n 2 Nếu | S | m thì | P( S ) | 2m n2 Vậy số quan hệ là 2 Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 10 Các tính chất của quan hệ 1. Tính phản xạ. 2. Tính đối xứng – Phản đối xứng. 3. Tính bắc cầu.Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 11 Tính phản xạ Định nghĩa: (a,a ) R với mọi a A Ví dụ: xét tập A {1, 2, 3} và các quan hệ R1 {(1,1), (2,2), (3,3), (1,2), (3,2} R2 {(1,2), (2,2), (2,3), (3,3)} Quan hệ nào là có tính phản xạ? Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 12 Tính đối xứng Định nghĩa: (b, a) R khi (a, b) R với a, b A Ví dụ: A {1, 2, 3} R1 {(1,2), (2,2), (2,3), (3,3), (3,2), (2,1)} R2 {(1,2), (1,1), (2,1), (2,2), (3,3)} Phản đối xứng: (b, a) R và (a, b) R chỉ khi a b Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 13 Tính bắc cầu Định nghĩa: nếu (a,b) R và (b,c) R thì (a,c) R với a,b, c A Ví dụ: A {1, 2, 3} R {(1,2), (2,2), (2,3), (1,3)} Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 14 Ví dụ Tìm tính chất của các quan hệ sau: Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 15 Tổng hợp Phản xạ Đối xứngPhản đối xứng Bắc cầuToán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 16 Quan hệ n-ngôi Binary relation: quan hệ trên hai tập hợp. n-ary relation: quan hệ trên nhiều tập hợp.Quan hệ n-ngôi trên các tập hợp A1 , A2 ... An là một tậpcon của tích Decartes A1 A2 ... An Ví dụ: xét quan hệ R gồm các bộ ba (a,b,c) trên tập các số nguyên dương sao cho a < b < c (1,2,3) R (2,1,3) R Toán rời rạc: 2011-2012 Chương 4: Hàm & Quan hệ 17 Ứng dụng của quan hệ n-ngôi Cơ sở dữ liệu quan hệ. Mã phòng Mã Họ tên Mã N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán rời rạc Toán rời rạc Hàm và Quan hệ Quan hệ tương đương Biểu diễn quan hệ Tính chất của quan hệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 357 14 0 -
Kiến thức tổng hợp về Toán rời rạc: Phần 1
151 trang 258 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 231 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Đỗ Đức Giáo
238 trang 218 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
107 trang 139 0 0 -
Giáo trình Cơ sở Toán học: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
91 trang 80 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - Nguyễn Quỳnh Diệp
84 trang 79 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc - TS. Võ Văn Tuấn Dũng
143 trang 72 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 2 - ThS. Trần Quang Khải
27 trang 71 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Vũ Đình Hòa
84 trang 67 0 0