Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - Nguyễn Đức Nghĩa
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 895.98 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Toán rời rạc - Chương 5: Bài toán đường đi ngắn nhất" trình bày các nội dung: Bài toán đường đi ngắn nhất, tính chất của ĐĐNN, giảm cận trên, thuật toán Bellman-Ford, thuật toán Dijkstra, đường đi ngắn nhất trong đồ thị không có chu trình, thuật toán Floyd-Warshal. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - Nguyễn Đức Nghĩa Chương 5 BÀI TOÁN ĐƯỜNG ĐI NGẮN NHẤT Nguyễn Đức Nghĩa Toán rời rạc, Fall 2005 Bài toán đường đi ngắn nhất 1 Nội dung 5.1. Bài toán đường đi ngắn nhất (ĐĐNN) 5.2. Tính chất của ĐĐNN, Giảm cận trên 5.3. Thuật toán Bellman-Ford 5.4. Thuật toán Dijkstra 5.5. Đường đi ngắn nhất trong đồ thị không có chu trình 5.6. Thuật toán Floyd-Warshal Nguyễn Đức Nghĩa Toán rời rạc, Fall 2005 Bài toán đường đi ngắn nhất 2 5.1. Bài toán đường đi ngắn nhất Cho đơn đồ thị có hướng G = (V,E) với hàm trọng số w: E R (w(e) được gọi là độ dài hay trọng số của cạnh e) Độ dài của đường đi P = v1 v2 … vk là số k 1 w( P) w(vi , vi 1 ) i 1 Đường đi ngắn nhất từ đỉnh u đến đỉnh v là đường đi có độ dài ngắn nhất trong số các đường đi nối u với v. Độ dài của đường đi ngắn nhất từ u đến v còn được gọi là khoảng cách từ u tới v và ký hiệu là (u,v). Nguyễn Đức Nghĩa Toán rời rạc, Fall 2005 Bài toán đường đi ngắn nhất 3 Ví dụ Cho đồ thị có trọng số G = (V, E), và đỉnh nguồn sV, hãy tìm đường đi ngắn nhất từ s đến mỗi đỉnh còn lại. 3 a d 3 4 6 đỉnh nguồn 5 s 1 c 1 2 f 2 5 3 b e 2 s a b c d e f weight 0 3 4 6 6 6 9 path s s,a s,a,b s,a,b,c s,a,d s,a,b,e s,a,b,e,f Nguyễn Đức Nghĩa Toán rời rạc, Fall 2005 Bài toán đường đi ngắn nhất 4 Các ứng dụng thực tế Giao thông (Transportation) Truyền tin trên mạng (Network routing) (cần hướng các gói tin đến đích trên mạng theo đường nào?) Truyền thông (Telecommunications) Speech interpretation (best interpretation of a spoken sentence) Điều khiển robot (Robot path planning) Medical imaging Giải các bài toán phức tạp hơn trên mạng ... Nguyễn Đức Nghĩa Toán rời rạc, Fall 2005 Bài toán đường đi ngắn nhất 5 Các dạng bài toán ĐĐNN 1. Bài toán một nguồn một đích: Cho hai đỉnh s và t, cần tìm đường đi ngắn nhất từ s đến t. 2. Bài toán một nguồn nhiều đích: Cho s là đỉnh nguồn, cần tìm đường đi ngắn nhất từ s đến tất cả các đỉnh còn lại. 3. Bài toán mọi cặp: Tìm đường đi ngắn nhất giữa mọi cặp đỉnh của đồ thị. Đường đi ngắn nhất theo số cạnh - BFS. Nguyễn Đức Nghĩa Toán rời rạc, Fall 2005 Bài toán đường đi ngắn nhất 6 Nhận xét Các bài toán được xếp theo thứ tự từ đơn giản đến phức tạp Hễ có thuật toán hiệu quả để giải một trong ba bài toán thì thuật toán đó cũng có thể sử dụng để giải hai bài toán còn lại Nguyễn Đức Nghĩa Toán rời rạc, Fall 2005 Bài toán đường đi ngắn nhất 7 Giả thiết cơ bản Nếu đồ thị có chu trình âm thì độ dài đường đi giữa hai đỉnh nào đó có thể làm nhỏ tuỳ ý: -18 b c Xét đường đi từ a đến e: a 3 5 P: a (d b c d) e 2 5 w(P) = 7-10 -∞, khi + ∞ d e Giả thiết: Đồ thị không chứa chu trình độ dài âm (gọi tắt là chu trình âm) Nguyễn Đức Nghĩa Toán rời rạc, Fall 2005 Bài toán đường đi ngắn nhất 8 Trọng số âm Độ dài của đường đi ngắn nhất có thể là hoặc – . a b -4 3 -1 h i 3 4 2 đỉnh s c 6 d g nguồn 8 0 5 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - Nguyễn Đức Nghĩa Chương 5 BÀI TOÁN ĐƯỜNG ĐI NGẮN NHẤT Nguyễn Đức Nghĩa Toán rời rạc, Fall 2005 Bài toán đường đi ngắn nhất 1 Nội dung 5.1. Bài toán đường đi ngắn nhất (ĐĐNN) 5.2. Tính chất của ĐĐNN, Giảm cận trên 5.3. Thuật toán Bellman-Ford 5.4. Thuật toán Dijkstra 5.5. Đường đi ngắn nhất trong đồ thị không có chu trình 5.6. Thuật toán Floyd-Warshal Nguyễn Đức Nghĩa Toán rời rạc, Fall 2005 Bài toán đường đi ngắn nhất 2 5.1. Bài toán đường đi ngắn nhất Cho đơn đồ thị có hướng G = (V,E) với hàm trọng số w: E R (w(e) được gọi là độ dài hay trọng số của cạnh e) Độ dài của đường đi P = v1 v2 … vk là số k 1 w( P) w(vi , vi 1 ) i 1 Đường đi ngắn nhất từ đỉnh u đến đỉnh v là đường đi có độ dài ngắn nhất trong số các đường đi nối u với v. Độ dài của đường đi ngắn nhất từ u đến v còn được gọi là khoảng cách từ u tới v và ký hiệu là (u,v). Nguyễn Đức Nghĩa Toán rời rạc, Fall 2005 Bài toán đường đi ngắn nhất 3 Ví dụ Cho đồ thị có trọng số G = (V, E), và đỉnh nguồn sV, hãy tìm đường đi ngắn nhất từ s đến mỗi đỉnh còn lại. 3 a d 3 4 6 đỉnh nguồn 5 s 1 c 1 2 f 2 5 3 b e 2 s a b c d e f weight 0 3 4 6 6 6 9 path s s,a s,a,b s,a,b,c s,a,d s,a,b,e s,a,b,e,f Nguyễn Đức Nghĩa Toán rời rạc, Fall 2005 Bài toán đường đi ngắn nhất 4 Các ứng dụng thực tế Giao thông (Transportation) Truyền tin trên mạng (Network routing) (cần hướng các gói tin đến đích trên mạng theo đường nào?) Truyền thông (Telecommunications) Speech interpretation (best interpretation of a spoken sentence) Điều khiển robot (Robot path planning) Medical imaging Giải các bài toán phức tạp hơn trên mạng ... Nguyễn Đức Nghĩa Toán rời rạc, Fall 2005 Bài toán đường đi ngắn nhất 5 Các dạng bài toán ĐĐNN 1. Bài toán một nguồn một đích: Cho hai đỉnh s và t, cần tìm đường đi ngắn nhất từ s đến t. 2. Bài toán một nguồn nhiều đích: Cho s là đỉnh nguồn, cần tìm đường đi ngắn nhất từ s đến tất cả các đỉnh còn lại. 3. Bài toán mọi cặp: Tìm đường đi ngắn nhất giữa mọi cặp đỉnh của đồ thị. Đường đi ngắn nhất theo số cạnh - BFS. Nguyễn Đức Nghĩa Toán rời rạc, Fall 2005 Bài toán đường đi ngắn nhất 6 Nhận xét Các bài toán được xếp theo thứ tự từ đơn giản đến phức tạp Hễ có thuật toán hiệu quả để giải một trong ba bài toán thì thuật toán đó cũng có thể sử dụng để giải hai bài toán còn lại Nguyễn Đức Nghĩa Toán rời rạc, Fall 2005 Bài toán đường đi ngắn nhất 7 Giả thiết cơ bản Nếu đồ thị có chu trình âm thì độ dài đường đi giữa hai đỉnh nào đó có thể làm nhỏ tuỳ ý: -18 b c Xét đường đi từ a đến e: a 3 5 P: a (d b c d) e 2 5 w(P) = 7-10 -∞, khi + ∞ d e Giả thiết: Đồ thị không chứa chu trình độ dài âm (gọi tắt là chu trình âm) Nguyễn Đức Nghĩa Toán rời rạc, Fall 2005 Bài toán đường đi ngắn nhất 8 Trọng số âm Độ dài của đường đi ngắn nhất có thể là hoặc – . a b -4 3 -1 h i 3 4 2 đỉnh s c 6 d g nguồn 8 0 5 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán rời rạc Toán rời rạc Bài toán đường đi ngắn nhất Thuật toán Bellman-Ford Thuật toán Dijkstra Thuật toán Floyd-Warshal Đồ thị không có chu trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 346 14 0 -
Kiến thức tổng hợp về Toán rời rạc: Phần 1
151 trang 232 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 224 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Đỗ Đức Giáo
238 trang 203 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
107 trang 134 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - Nguyễn Quỳnh Diệp
84 trang 76 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 2 - ThS. Trần Quang Khải
27 trang 70 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc - TS. Võ Văn Tuấn Dũng
143 trang 68 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Vũ Đình Hòa
84 trang 63 0 0 -
Một số thuật toán giải bài toán tối ưu phân thức và ứng dụng - ThS. Nguyễn Mạnh Hùng
8 trang 57 0 0