Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - TS. Đặng Xuân Thọ
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 536.01 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 Đại số Boole và cấu trúc mạch logic cung cấp cho người học những kiến thức như: Giúp tính toán các biểu thứ logic trên bảng giá trị chân lý 0 và 1 cho ra đời một ngành toán học mới là đại số Boole; Biểu thức Boole và hàm Boole; Xác định biểu thức Boole của hàm Boole; Sơ đồ mạch logic.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - TS. Đặng Xuân Thọ TOÁN RỜI RẠC(DISCRETE MATHEMATICS) Bùi Thị Thủy Đặng Xuân Thọ Support2 TS. Đặng Xuân Thọ Mobile: 091.2629.383 Email: thodx@hnue.edu.vn Website: http://fit.hnue.edu.vn/~thodx/ Toán rời rạc - ĐHSPHN NỘI DUNG3 Chương 1. Logic mệnh đề Chương 2. Lý thuyết tập hợp Chương 3. Một số công thức tổ hợp Chương 4. Suy luận và kiểm chứng chương trình Chương 5. Đại số Boole và cấu trúc mạch logic Chương 6. Thuật toán Chương 7. Lý thuyết đồ thị Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Chương 5. Đại Số Boole & Cấu Trúc Mạch Logic4 Giúp tính toán các biểu thứ logic trên bảng giá trị chân lý 0 và 1 cho ra đời một ngành toán học mới là đại số Boole. Biểu thức Boole và hàm Boole Xác định biểu thức Boole của hàm Boole Sơ đồ mạch logic Toán Rời Rạc - ĐHSPHN5 Biểu thức Boole và hàm Boole Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Biểu thức Boole & hàm Boole6 Định nghĩa. Đại số Boole là một tập hợp B với 3 phép toán: phép lấy phần bù (-), phép lấy tổng Boole (+), và phép nhân (). Tập hợp B có 2 phần tử đặc biệt là 0 và 1 sao cho các đẳng thức sau thỏa mãn: b.1 = b + 0 = b, bB (luật đồng nhất) b + ? = 1; b.? = 0, bB (luật bù) (x + y) + z = x + (y + z); (x.y).z = x.(y.z) (kết hợp) x + y = y + x; x.y = y.x (giao hoán) x.(y + z) = x.y + x.z; (x.y) + z = (x + z). (y + z) (phân phối) Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Biểu thức Boole & hàm Boole7 Thứ tự thực hiện của các phép tính của đại số Boole như sau: Lấy phần bù > Phép lấy tích > Phép lấy tổng Khi có các dấu ngoặc, thực hiện theo thứ tự thông thường là ngoặc trong cùng được thực hiện trước. Phép lấy phần bù, phép nhân, và phép tổng của đại số Boole tương ứng với các toán tử logic: phần bù, ⋀, và ⋁. Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Các hằng đẳng thức của đại số Boole8 0 1 Các hằng đẳng thức của đại số Boole9 Ví dụ: Tính giá trị của x x(1 y ) Ta có: x x(1 y) x ( x.1 x. y ) x ( x x. y ) ( x x) x. y 1 x. y 1 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Biểu thức Boole & hàm Boole10 Một hàm số Boole F với n biến x1, x2, …, xn được kí hiệu F(x1, x2, …, xn) là một ánh xạ f : {0, 1}n {0, 1} Hàm Boole có thể được mô tả bằng lời hoặc dùng bảng tương tự bảng logic toán. Ví dụ: hàm F(x,y) sau x y F(x,y) 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Biểu thức boole & hàm boole11 Hai hàm boole F(x1,x2,…,xn) và G(x1,x2,…,xn) là hai hàm Boole bằng nhau nếu F(x1, x2, …, xn) = G(x1, x2, …, xn) cho mọi giá trị của các biến. Toán Rời Rạc - ĐHSPHN12 Xác định biểu thức Boole của hàm Boole Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Xác định biểu thức Boole của hàm Boole13 Quy tắc 1: Khai triển các bảng thành các bảng sơ cấp x1 x2 F1(x1,x2) 1 1 1 x1 x2 F(x1,x2) 1 0 0 1 1 1 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 x1 x2 F2(x1,x2) 0 0 1 1 1 0 1 0 0 0 1 0? ?1, ?2 = ?1 ?1, ?2 + ?2(?1, ?2) 0 0 1 Xác định biểu thức Boole của hàm Boole14 Quy tắc 1 Nếu hàm F(x1, x2, …, xn) nhận duy nhất giá trị 1 tại (a1,a2, …,an) và 0 tại mọi giá trị khác của (x1,x2, …, xn) thì ta có: F(x1, x2, …, xn) = y1y2…yn quy ước: yi = xi nếu ai = 1 yi = ?? nếu ai = 0 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Xác định biểu thức Boole của hàm Boole15 Quy tắc 1 x1 x2 F1(x1,x2) Ví dụ: 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - TS. Đặng Xuân Thọ TOÁN RỜI RẠC(DISCRETE MATHEMATICS) Bùi Thị Thủy Đặng Xuân Thọ Support2 TS. Đặng Xuân Thọ Mobile: 091.2629.383 Email: thodx@hnue.edu.vn Website: http://fit.hnue.edu.vn/~thodx/ Toán rời rạc - ĐHSPHN NỘI DUNG3 Chương 1. Logic mệnh đề Chương 2. Lý thuyết tập hợp Chương 3. Một số công thức tổ hợp Chương 4. Suy luận và kiểm chứng chương trình Chương 5. Đại số Boole và cấu trúc mạch logic Chương 6. Thuật toán Chương 7. Lý thuyết đồ thị Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Chương 5. Đại Số Boole & Cấu Trúc Mạch Logic4 Giúp tính toán các biểu thứ logic trên bảng giá trị chân lý 0 và 1 cho ra đời một ngành toán học mới là đại số Boole. Biểu thức Boole và hàm Boole Xác định biểu thức Boole của hàm Boole Sơ đồ mạch logic Toán Rời Rạc - ĐHSPHN5 Biểu thức Boole và hàm Boole Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Biểu thức Boole & hàm Boole6 Định nghĩa. Đại số Boole là một tập hợp B với 3 phép toán: phép lấy phần bù (-), phép lấy tổng Boole (+), và phép nhân (). Tập hợp B có 2 phần tử đặc biệt là 0 và 1 sao cho các đẳng thức sau thỏa mãn: b.1 = b + 0 = b, bB (luật đồng nhất) b + ? = 1; b.? = 0, bB (luật bù) (x + y) + z = x + (y + z); (x.y).z = x.(y.z) (kết hợp) x + y = y + x; x.y = y.x (giao hoán) x.(y + z) = x.y + x.z; (x.y) + z = (x + z). (y + z) (phân phối) Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Biểu thức Boole & hàm Boole7 Thứ tự thực hiện của các phép tính của đại số Boole như sau: Lấy phần bù > Phép lấy tích > Phép lấy tổng Khi có các dấu ngoặc, thực hiện theo thứ tự thông thường là ngoặc trong cùng được thực hiện trước. Phép lấy phần bù, phép nhân, và phép tổng của đại số Boole tương ứng với các toán tử logic: phần bù, ⋀, và ⋁. Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Các hằng đẳng thức của đại số Boole8 0 1 Các hằng đẳng thức của đại số Boole9 Ví dụ: Tính giá trị của x x(1 y ) Ta có: x x(1 y) x ( x.1 x. y ) x ( x x. y ) ( x x) x. y 1 x. y 1 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Biểu thức Boole & hàm Boole10 Một hàm số Boole F với n biến x1, x2, …, xn được kí hiệu F(x1, x2, …, xn) là một ánh xạ f : {0, 1}n {0, 1} Hàm Boole có thể được mô tả bằng lời hoặc dùng bảng tương tự bảng logic toán. Ví dụ: hàm F(x,y) sau x y F(x,y) 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Biểu thức boole & hàm boole11 Hai hàm boole F(x1,x2,…,xn) và G(x1,x2,…,xn) là hai hàm Boole bằng nhau nếu F(x1, x2, …, xn) = G(x1, x2, …, xn) cho mọi giá trị của các biến. Toán Rời Rạc - ĐHSPHN12 Xác định biểu thức Boole của hàm Boole Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Xác định biểu thức Boole của hàm Boole13 Quy tắc 1: Khai triển các bảng thành các bảng sơ cấp x1 x2 F1(x1,x2) 1 1 1 x1 x2 F(x1,x2) 1 0 0 1 1 1 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 x1 x2 F2(x1,x2) 0 0 1 1 1 0 1 0 0 0 1 0? ?1, ?2 = ?1 ?1, ?2 + ?2(?1, ?2) 0 0 1 Xác định biểu thức Boole của hàm Boole14 Quy tắc 1 Nếu hàm F(x1, x2, …, xn) nhận duy nhất giá trị 1 tại (a1,a2, …,an) và 0 tại mọi giá trị khác của (x1,x2, …, xn) thì ta có: F(x1, x2, …, xn) = y1y2…yn quy ước: yi = xi nếu ai = 1 yi = ?? nếu ai = 0 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Xác định biểu thức Boole của hàm Boole15 Quy tắc 1 x1 x2 F1(x1,x2) Ví dụ: 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán rời rạc Toán rời rạc Đại số Boole Cấu trúc mạch logic Xác định biểu thức Boole Sơ đồ mạch logicTài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 362 14 0 -
Kiến thức tổng hợp về Toán rời rạc: Phần 1
151 trang 268 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 236 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Đỗ Đức Giáo
238 trang 219 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
107 trang 143 0 0 -
Giáo trình điện tử căn bản chuyên ngành
0 trang 84 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - Nguyễn Quỳnh Diệp
84 trang 79 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc - TS. Võ Văn Tuấn Dũng
143 trang 76 0 0 -
Giáo trình Điện tử số: Tập 1 - ThS. Trần Thị Thúy Hà, ThS. Đỗ Mạnh Hà
364 trang 73 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 2 - ThS. Trần Quang Khải
27 trang 73 0 0