Bài giảng Toán rời rạc: Chương 7 - TS. Đặng Xuân Thọ
Số trang: 132
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 7 Lý thuyết đồ thị cung cấp cho người học những kiến thức như: Lý thuyết đồ thị được khởi đầu từ vài trăm năm trước (1736 với bài toán 7 cây cầu thành Konigsberg – Nga, và được gắn với các tên tuổi lớn như Euler, Gauss, Hamilton..); Đường một nét Euler, chu trình Hamilton; Tìm đường đi ngắn nhất, Dijkstra; Cây khung nhỏ nhất, Prim, Kruskal.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 7 - TS. Đặng Xuân Thọ TOÁN RỜI RẠC(DISCRETE MATHEMATICS) Bùi Thị Thủy Đặng Xuân Thọ Support2 Full name: Đặng Xuân Thọ Mobile: 091.2629.383 Email: thodx@hnue.edu.vn Website: http://fit.hnue.edu.vn/~thodx/ Toán rời rạc - ĐHSPHN Chương 7. Lý thuyết đồ thị3 Lý thuyết đồ thị được khởi đầu từ vài trăm năm trước (1736 với bài toán 7 cây cầu thành Konigsberg – Nga, và được gắn với các tên tuổi lớn như Euler, Gauss, Hamilton..) Đường một nét Euler, chu trình Hamilton Tìm đường đi ngắn nhất, Dijkstra Cây khung nhỏ nhất, Prim, Kruskal … Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Định nghĩa đồ thị4 Định nghĩa: Một đồ thị được hiểu là một bộ hai tập hợp hữu hạn: tập hợp đỉnh và tập hợp cạnh nối các đỉnh này với nhau. Kí hiệu: đồ thị là G (Graph), tập đỉnh là V (vertex), tập cạnh là E (edge). Đỉnh Đỉnh Cạnh Cạnh Bản đồ giao thông Mạng máy tính Đồ thị vô hướng5 Ví dụ: Cho tập V = {2, 3, 4, 5, 6}. Hãy biểu diễn quan hệ nguyên tố cùng nhau của tập trên. Quan hệ này được biểu diễn bằng đồ thị sau: 2 3 6 4 5 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Đồ thị vô hướng6 Đồ thị vô hướng G = (V, E) trong đó: V là tập hợp các phần tử gọi là đỉnh E là tập hợp, mỗi phần tử là một cặp không thứ tự (u, v) của hai đỉnh thuộc V. (u, v) được gọi là cạnh nối đỉnh u và đỉnh v. Ta có (u, v) ≡ (v, u) Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Đồ thị có hướng7 Ví dụ: Cho tập V = {2, 3, 4, 5, 6}. Hãy biểu diễn quan hệ aRb a là ước của b và a b. 6 2 3 4 5 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Đồ thị có hướng8 Định nghĩa: Đồ thị có hướng, kí hiệu G=[V,E] trong đó: V là tập hợp các phần tử gọi là đỉnh E là tập hợp, mỗi phần tử là một cặp có thứ tự [u, v] của hai đỉnh của tập V [u, v] được gọi là cung nối từ u đến v. Chú ý: [u, v] [v, u] Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Đồ thị có hướng9 Ví dụ: Khi nghiên cứu tính cách của nhóm người ta thấy một số người có thể có ảnh hưởng lên suy nghĩ của những người khác. Mỗi người của nhóm được Mai Lan biểu diễn bởi một đỉnh Khi người a có ảnh hưởng lên người b thì giữa đỉnh a và b được nối bằng cạnh có hướng. Bình My Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Một số thuật ngữ cơ bản10 Với cạnh e = (u, v) E; u,v V; khi đó: e là cạnh liên thuộc u và v. u, v được gọi là kề nhau hay láng giềng của nhau. u, v gọi là hai đầu mút của cạnh e. Nếu e = [u, v] thì u gọi là đỉnh đầu (xuất phát) và v gọi là đỉnh cuối (đích) của cung e. Nếu u ≡ v thì e được gọi là khuyên. Nếu có e’ = (u, v) thì e và e’ được gọi là cạnh kép. Một số thuật ngữ cơ bản11 Ví dụ: 6 Cạnh 1 liên thuộc hai đỉnh b, c e 5 Đỉnh b, c gọi là hai đỉnh kề 3 4 Các cạnh 3, 4, 5, 6 gọi là khuyên c Các đỉnh b và c, b và d được nối 2 với nhau bởi các cạnh kép 1 d a b Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Phân loại đồ thị12 Phân loại theo tập đỉnh và cạnh Đồ thị hữu hạn: Khi cả V và E đều là tập hợp hữu hạn Đồ thị vô hạn: Khi V hoặc E là tập hợp vô hạn Lưu ý: chúng ta chỉ nghiên cứu đồ thị hữu hạn. Phân loại theo tính chất cạnh Đồ thị vô hướng: đồ thị có tất cả các cạnh là vô hướng Đồ thị có hướng: đồ thị mà tất cả các cạnh của nó là có hướng Đồ thị hỗn hợp: là đồ thị có cả cạnh vô hướng và cạnh có hướng Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Phân loại đồ thị13 Ngoài ra chúng ta còn có một số loạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 7 - TS. Đặng Xuân Thọ TOÁN RỜI RẠC(DISCRETE MATHEMATICS) Bùi Thị Thủy Đặng Xuân Thọ Support2 Full name: Đặng Xuân Thọ Mobile: 091.2629.383 Email: thodx@hnue.edu.vn Website: http://fit.hnue.edu.vn/~thodx/ Toán rời rạc - ĐHSPHN Chương 7. Lý thuyết đồ thị3 Lý thuyết đồ thị được khởi đầu từ vài trăm năm trước (1736 với bài toán 7 cây cầu thành Konigsberg – Nga, và được gắn với các tên tuổi lớn như Euler, Gauss, Hamilton..) Đường một nét Euler, chu trình Hamilton Tìm đường đi ngắn nhất, Dijkstra Cây khung nhỏ nhất, Prim, Kruskal … Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Định nghĩa đồ thị4 Định nghĩa: Một đồ thị được hiểu là một bộ hai tập hợp hữu hạn: tập hợp đỉnh và tập hợp cạnh nối các đỉnh này với nhau. Kí hiệu: đồ thị là G (Graph), tập đỉnh là V (vertex), tập cạnh là E (edge). Đỉnh Đỉnh Cạnh Cạnh Bản đồ giao thông Mạng máy tính Đồ thị vô hướng5 Ví dụ: Cho tập V = {2, 3, 4, 5, 6}. Hãy biểu diễn quan hệ nguyên tố cùng nhau của tập trên. Quan hệ này được biểu diễn bằng đồ thị sau: 2 3 6 4 5 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Đồ thị vô hướng6 Đồ thị vô hướng G = (V, E) trong đó: V là tập hợp các phần tử gọi là đỉnh E là tập hợp, mỗi phần tử là một cặp không thứ tự (u, v) của hai đỉnh thuộc V. (u, v) được gọi là cạnh nối đỉnh u và đỉnh v. Ta có (u, v) ≡ (v, u) Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Đồ thị có hướng7 Ví dụ: Cho tập V = {2, 3, 4, 5, 6}. Hãy biểu diễn quan hệ aRb a là ước của b và a b. 6 2 3 4 5 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Đồ thị có hướng8 Định nghĩa: Đồ thị có hướng, kí hiệu G=[V,E] trong đó: V là tập hợp các phần tử gọi là đỉnh E là tập hợp, mỗi phần tử là một cặp có thứ tự [u, v] của hai đỉnh của tập V [u, v] được gọi là cung nối từ u đến v. Chú ý: [u, v] [v, u] Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Đồ thị có hướng9 Ví dụ: Khi nghiên cứu tính cách của nhóm người ta thấy một số người có thể có ảnh hưởng lên suy nghĩ của những người khác. Mỗi người của nhóm được Mai Lan biểu diễn bởi một đỉnh Khi người a có ảnh hưởng lên người b thì giữa đỉnh a và b được nối bằng cạnh có hướng. Bình My Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Một số thuật ngữ cơ bản10 Với cạnh e = (u, v) E; u,v V; khi đó: e là cạnh liên thuộc u và v. u, v được gọi là kề nhau hay láng giềng của nhau. u, v gọi là hai đầu mút của cạnh e. Nếu e = [u, v] thì u gọi là đỉnh đầu (xuất phát) và v gọi là đỉnh cuối (đích) của cung e. Nếu u ≡ v thì e được gọi là khuyên. Nếu có e’ = (u, v) thì e và e’ được gọi là cạnh kép. Một số thuật ngữ cơ bản11 Ví dụ: 6 Cạnh 1 liên thuộc hai đỉnh b, c e 5 Đỉnh b, c gọi là hai đỉnh kề 3 4 Các cạnh 3, 4, 5, 6 gọi là khuyên c Các đỉnh b và c, b và d được nối 2 với nhau bởi các cạnh kép 1 d a b Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Phân loại đồ thị12 Phân loại theo tập đỉnh và cạnh Đồ thị hữu hạn: Khi cả V và E đều là tập hợp hữu hạn Đồ thị vô hạn: Khi V hoặc E là tập hợp vô hạn Lưu ý: chúng ta chỉ nghiên cứu đồ thị hữu hạn. Phân loại theo tính chất cạnh Đồ thị vô hướng: đồ thị có tất cả các cạnh là vô hướng Đồ thị có hướng: đồ thị mà tất cả các cạnh của nó là có hướng Đồ thị hỗn hợp: là đồ thị có cả cạnh vô hướng và cạnh có hướng Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Phân loại đồ thị13 Ngoài ra chúng ta còn có một số loạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán rời rạc Toán rời rạc Lý thuyết đồ thị Chu trình Hamilton Đồ thị vô hướng Đồ thị con Bài toán tìm đường đi ngắn nhấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải bài toán người du lịch qua phép dẫn về bài toán chu trình Hamilton
7 trang 397 0 0 -
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 357 14 0 -
Kiến thức tổng hợp về Toán rời rạc: Phần 1
151 trang 260 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 232 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết đồ thị (Graph Theory)
13 trang 223 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Đỗ Đức Giáo
238 trang 218 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
107 trang 140 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - Các thuật toán tìm kiếm trên đồ thị
18 trang 121 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 1: Đại cương về đồ thị
39 trang 114 0 0 -
12 trang 111 0 0