Bài giảng Toán rời rạc ứng dụng trong tin học - Chương 3: Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ thị
Số trang: 30
Loại file: ppt
Dung lượng: 437.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc ứng dụng trong tin học - Chương 3: Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ thị trình bày khái niệm đồ thị phẳng, tô màu đồ thị,...Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc ứng dụng trong tin học - Chương 3: Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ thị TOÁN RỜI RẠCỨNG DỤNG TRONG TIN HỌC ĐỒ THỊ PHẲNG VÀ CÁC BÀI TOÁN VỀ TÔ MÀU ĐỒ THỊ 1 ĐỒ THỊ PHẲNG Bài toán Tìm cách làm cho các con đường đi dẫn từ 3 ngôi nhà tới 3 cái giếng sao cho không có 2 con đường nào cắt nhau? Mô hình bài toán Đỉnh: các gia đình và giếng nước Cạnh: đường đi từ nhà đến các giếng Có thể vẽ đồ thị mà không có 2 cạnh nào cắt nhau?Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 2 ĐỒ THỊ PHẲNG Đồ thị phẳng Một đồ thị được gọi là phẳng nếu nó có thể vẽ được trên một mặt phẳng mà không có các cạnh nào cắt nhau ở điểm không phải là điểm mút của mỗi cạnh. Hình vẽ như vậy được gọi là một biểu diễn phẳng của đồ thị.Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 3 ĐỒ THỊ PHẲNG Đồ thị phẳng Ví dụ Đồ thị sau có phải là đồ thị phẳng không?Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 4 ĐỒ THỊ PHẲNG Đồ thị phẳng Ví dụ Đồ thị sau có phải là đồ thị phẳng không?Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 5 ĐỒ THỊ PHẲNG Đồ thị phẳng v1 v2 v3 Ví dụ Chứng minh K3,3 không phẳng. v4 v5 v6 v1 v5 v1 v5 R21 R2 R1 v 3 R1 R22 v4 v2 v4 v2Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 6 ĐỒ THỊ PHẲNG Đồ thị phẳng Công thức Euler Tất cả biểu diễn phẳng của cùng một đồ thị có số miền bằng nhau Định lý 1 Trong đơn đồ thị phẳng, liên thông thì r=e–v+2 r: số miền e: số cạnh v: số đỉnhChương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 7 ĐỒ THỊ PHẲNG Công thức Euler Chứng minh Xây dựng dãy đồ thị con của G G1 ≡ e1 Gi = Gi-1 ∪ ei (i = 2,3, …, e) G ≡ Ge Quy nạp Định lý đúng với G1 Giả sử Gn phẳng thỏa rn = en − vn + 2 Xét đồ thị phẳng Gn+1 Gn+1 = Gn ∪ (an+1, bn+1)Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 8 ĐỒ THỊ PHẲNG Công thức Euler Chứng minh Xét đồ thị phẳng Gn+1 Gn+1 = Gn ∪ (an+1, bn+1) Nếu an+1, bn+1 đều thuộc Gn an+1, bn+1 nằm trên miền biên của miền chung rn+1 = rn + 1 an+1 en+1 = en + 1 vn+1 = vn ⇒ rn+1 = en+1 − vn+1 + 2. bn+1Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 9 ĐỒ THỊ PHẲNG Công thức Euler Chứng minh Xét đồ thị phẳng Gn+1 Gn+1 = Gn ∪ (an+1, bn+1) Nếu bn+1 (hoặc an+1) không thuộc Gn Chỉ có an+1 nằm trên miền biên của miền chung rn+1 = rn en+1 = en + 1 vn+1 = vn + 1 bn+1 ⇒ rn+1 = en+1 − vn+1 + 2. an+1Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 10 ĐỒ THỊ PHẲNG Công thức Euler Ví dụ Tính số miền trong một đơn đồ thị phẳng liên thông có 8 đỉnh và mỗi đỉnh đều có bậc 3Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 11 ĐỒ THỊ PHẲNG Công thức Euler Hệ quả 1 Cho G là một đơn đồ thị phẳng liên thông với e cạnh và v đỉnh; v ≥ 3. Khi đó: e ≤ 3v − 6. Chứng minh: Trong một đồ thị phẳng Mỗi miền được bao ít nhất 3 cạnh Mỗi cạnh nằm trên nhiều nhất 2 miền ⇒ 3r ≤ 2e (*) Theo định lý Euler: r = e – v + 2 Thay vào (*) ta có: e ≤ 3v − 6 (đpcm)Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 12 ĐỒ THỊ PHẲNG Công thức Euler Hệ quả 2 Cho G là một đơn đồ thị phẳng liên thông với e cạnh và v đỉnh; v ≥ 3 và không có chu trình độ dài 3. Khi đó: e ≤ 2v − 4. Chứng minh: Trong một đồ thị phẳng không có chu trình độ dài 3 Mỗi miền được bao ít nhất 4 cạnh Mỗi cạnh nằm trên nhiều nhất 2 miền ⇒ 4r ≤ 2e (*) Theo định lý Euler: r = e – v + 2 Thay vào (*) ta có: e ≤ 2v − 4 (đpcm)Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc ứng dụng trong tin học - Chương 3: Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ thị TOÁN RỜI RẠCỨNG DỤNG TRONG TIN HỌC ĐỒ THỊ PHẲNG VÀ CÁC BÀI TOÁN VỀ TÔ MÀU ĐỒ THỊ 1 ĐỒ THỊ PHẲNG Bài toán Tìm cách làm cho các con đường đi dẫn từ 3 ngôi nhà tới 3 cái giếng sao cho không có 2 con đường nào cắt nhau? Mô hình bài toán Đỉnh: các gia đình và giếng nước Cạnh: đường đi từ nhà đến các giếng Có thể vẽ đồ thị mà không có 2 cạnh nào cắt nhau?Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 2 ĐỒ THỊ PHẲNG Đồ thị phẳng Một đồ thị được gọi là phẳng nếu nó có thể vẽ được trên một mặt phẳng mà không có các cạnh nào cắt nhau ở điểm không phải là điểm mút của mỗi cạnh. Hình vẽ như vậy được gọi là một biểu diễn phẳng của đồ thị.Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 3 ĐỒ THỊ PHẲNG Đồ thị phẳng Ví dụ Đồ thị sau có phải là đồ thị phẳng không?Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 4 ĐỒ THỊ PHẲNG Đồ thị phẳng Ví dụ Đồ thị sau có phải là đồ thị phẳng không?Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 5 ĐỒ THỊ PHẲNG Đồ thị phẳng v1 v2 v3 Ví dụ Chứng minh K3,3 không phẳng. v4 v5 v6 v1 v5 v1 v5 R21 R2 R1 v 3 R1 R22 v4 v2 v4 v2Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 6 ĐỒ THỊ PHẲNG Đồ thị phẳng Công thức Euler Tất cả biểu diễn phẳng của cùng một đồ thị có số miền bằng nhau Định lý 1 Trong đơn đồ thị phẳng, liên thông thì r=e–v+2 r: số miền e: số cạnh v: số đỉnhChương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 7 ĐỒ THỊ PHẲNG Công thức Euler Chứng minh Xây dựng dãy đồ thị con của G G1 ≡ e1 Gi = Gi-1 ∪ ei (i = 2,3, …, e) G ≡ Ge Quy nạp Định lý đúng với G1 Giả sử Gn phẳng thỏa rn = en − vn + 2 Xét đồ thị phẳng Gn+1 Gn+1 = Gn ∪ (an+1, bn+1)Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 8 ĐỒ THỊ PHẲNG Công thức Euler Chứng minh Xét đồ thị phẳng Gn+1 Gn+1 = Gn ∪ (an+1, bn+1) Nếu an+1, bn+1 đều thuộc Gn an+1, bn+1 nằm trên miền biên của miền chung rn+1 = rn + 1 an+1 en+1 = en + 1 vn+1 = vn ⇒ rn+1 = en+1 − vn+1 + 2. bn+1Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 9 ĐỒ THỊ PHẲNG Công thức Euler Chứng minh Xét đồ thị phẳng Gn+1 Gn+1 = Gn ∪ (an+1, bn+1) Nếu bn+1 (hoặc an+1) không thuộc Gn Chỉ có an+1 nằm trên miền biên của miền chung rn+1 = rn en+1 = en + 1 vn+1 = vn + 1 bn+1 ⇒ rn+1 = en+1 − vn+1 + 2. an+1Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 10 ĐỒ THỊ PHẲNG Công thức Euler Ví dụ Tính số miền trong một đơn đồ thị phẳng liên thông có 8 đỉnh và mỗi đỉnh đều có bậc 3Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 11 ĐỒ THỊ PHẲNG Công thức Euler Hệ quả 1 Cho G là một đơn đồ thị phẳng liên thông với e cạnh và v đỉnh; v ≥ 3. Khi đó: e ≤ 3v − 6. Chứng minh: Trong một đồ thị phẳng Mỗi miền được bao ít nhất 3 cạnh Mỗi cạnh nằm trên nhiều nhất 2 miền ⇒ 3r ≤ 2e (*) Theo định lý Euler: r = e – v + 2 Thay vào (*) ta có: e ≤ 3v − 6 (đpcm)Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ị 12 ĐỒ THỊ PHẲNG Công thức Euler Hệ quả 2 Cho G là một đơn đồ thị phẳng liên thông với e cạnh và v đỉnh; v ≥ 3 và không có chu trình độ dài 3. Khi đó: e ≤ 2v − 4. Chứng minh: Trong một đồ thị phẳng không có chu trình độ dài 3 Mỗi miền được bao ít nhất 4 cạnh Mỗi cạnh nằm trên nhiều nhất 2 miền ⇒ 4r ≤ 2e (*) Theo định lý Euler: r = e – v + 2 Thay vào (*) ta có: e ≤ 2v − 4 (đpcm)Chương 2. Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Toán rời rạc Bài giảng Toán rời rạc Toán rời rạc ứng dụng trong tin học Đại cương về đồ thị Đồ thị phẳng Bài toán tô màu đồ thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 357 14 0 -
Kiến thức tổng hợp về Toán rời rạc: Phần 1
151 trang 257 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 231 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Đỗ Đức Giáo
238 trang 217 0 0 -
54 trang 171 0 0
-
Giáo trình Toán rời rạc (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
107 trang 139 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - Nguyễn Quỳnh Diệp
84 trang 79 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc - TS. Võ Văn Tuấn Dũng
143 trang 72 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 2 - ThS. Trần Quang Khải
27 trang 71 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Vũ Đình Hòa
84 trang 67 0 0