Bài giảng Toán rời rạc và lý thuyết đồ thị: Bài 6 - Võ Tấn Dũng
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.09 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần tiếp theo bài giảng "Toán rời rạc và lý thuyết đồ thị - Bài 6: Cây và cây khung đồ thị" cung cấp cho người học các kiến thức: Cây và các tính chất cơ bản, cây khung đồ thị, định nghĩa cây khung đồ thị, thuật toán Prim, thuật toán Kruskal,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc và lý thuyết đồ thị: Bài 6 - Võ Tấn DũngTRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCMKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINMÔN TOÁN RỜI RẠC VÀ LÝ THUYẾT ĐỒ THỊCHƯƠNG 6CÂY VÀ CÂY KHUNG ĐỒ THỊGV: Võ Tấn Dũngvotandung@yahoo.comCây và các tính chất cơ bảnĐịnh nghĩa CâyCho G=(V,E) là đồ thị vô hướng. G được gọi là một Cây(tree) nếu và nếu G liên thông và không có chu trìnhđơn.Định nghĩa Rừng- Rừng (forest) là đồ thị mà mỗi thành phần liên thôngcủa nó là một cây.RừngcâyVí dụ:abcdefG1abcdfeG2abcdfeabcdfeG3G1, G2 là cây; G3, G4 không phải là câyG4Định lýĐịnh lý: Giả sử G=(V,E) là đồ thị vô hướng n đỉnh.Khi đó các mệnh đề sau đây là tương đương:•••••(1) T là cây;(2) T không chứa chu trình và có n-1 cạnh;(3) T liên thông và có n-1 cạnh;(4) T liên thông và mỗi cạnh của nó đều là cầu;(5) Hai đỉnh bất kỳ của T được nối với nhau bởiđúng một đường đi đơn;• (6) T không chứa chu trình nhưng hễ cứ thêm vàomột cạnh ta thu được đúng một chu trình.Cây khung đồ thịGiới thiệuCách tạo cây khung của đồ thịTrong đồ thị liên thông G, chúng ta thực hiện loại bỏmột cạnh nằm trên một chu trình nào đó sẽ tạo ra đồ thị Gvẫn có tính liên thông.Thực hiện tiếp việc loại bỏ các cạnh ở các chu trìnhkhác cho đến khi đồ thị T không còn chu trình nhưng vẫnliên thông thì chúng ta thu được một cây nối tất cả cácđỉnh của G - gọi là cây khung của đồ thị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc và lý thuyết đồ thị: Bài 6 - Võ Tấn DũngTRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCMKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINMÔN TOÁN RỜI RẠC VÀ LÝ THUYẾT ĐỒ THỊCHƯƠNG 6CÂY VÀ CÂY KHUNG ĐỒ THỊGV: Võ Tấn Dũngvotandung@yahoo.comCây và các tính chất cơ bảnĐịnh nghĩa CâyCho G=(V,E) là đồ thị vô hướng. G được gọi là một Cây(tree) nếu và nếu G liên thông và không có chu trìnhđơn.Định nghĩa Rừng- Rừng (forest) là đồ thị mà mỗi thành phần liên thôngcủa nó là một cây.RừngcâyVí dụ:abcdefG1abcdfeG2abcdfeabcdfeG3G1, G2 là cây; G3, G4 không phải là câyG4Định lýĐịnh lý: Giả sử G=(V,E) là đồ thị vô hướng n đỉnh.Khi đó các mệnh đề sau đây là tương đương:•••••(1) T là cây;(2) T không chứa chu trình và có n-1 cạnh;(3) T liên thông và có n-1 cạnh;(4) T liên thông và mỗi cạnh của nó đều là cầu;(5) Hai đỉnh bất kỳ của T được nối với nhau bởiđúng một đường đi đơn;• (6) T không chứa chu trình nhưng hễ cứ thêm vàomột cạnh ta thu được đúng một chu trình.Cây khung đồ thịGiới thiệuCách tạo cây khung của đồ thịTrong đồ thị liên thông G, chúng ta thực hiện loại bỏmột cạnh nằm trên một chu trình nào đó sẽ tạo ra đồ thị Gvẫn có tính liên thông.Thực hiện tiếp việc loại bỏ các cạnh ở các chu trìnhkhác cho đến khi đồ thị T không còn chu trình nhưng vẫnliên thông thì chúng ta thu được một cây nối tất cả cácđỉnh của G - gọi là cây khung của đồ thị.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán rời rạc Toán rời rạc Lý thuyết đồ thị Cây khung đồ thị Khung đồ thị Thuật toán Prim Thuật toán KruskalGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 357 14 0 -
Kiến thức tổng hợp về Toán rời rạc: Phần 1
151 trang 260 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 232 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết đồ thị (Graph Theory)
13 trang 223 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Đỗ Đức Giáo
238 trang 218 0 0 -
Bài giảng Cơ sở truyền số liệu: Chương 3 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
11 trang 161 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
107 trang 140 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - Các thuật toán tìm kiếm trên đồ thị
18 trang 121 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 1: Đại cương về đồ thị
39 trang 114 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - Nguyễn Quỳnh Diệp
84 trang 79 0 0