Bài giảng toán tài chính - Chương 1
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.84 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Bài giảng toán tài chính - Chương 1 Lãi đơn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng toán tài chính - Chương 1 CHƯƠNG I LÃI ĐƠN (SIMPLE INTEREST) LÃI I. TỔNG QUAN • 1.1 Lợi tức – Ở giác độ người cho vay hay nhà đầu tư vốn, lợi tức là số tiền tăng thêm trên số vốn đầu tư ban đầu trong một giai đoạn thời gian nhất định – Ở giác độ người đi vay hay người sử dụng vốn, lợi tức là số tiền mà người đi vay phải trả cho người cho vay (là người chủ sở hữu vốn) để được sử dụng vốn trong một thời gian nhất định I. TỔNG QUAN I. • 1.2 Lợi tức đơn. – Lợi tức đơn được định nghĩa là lợi tức chỉ tính trên số vốn vay hoặc vốn gốc ban đầu trong suốt thời gian vay (hoặc đầu tư). – Trong khái niệm này, chỉ có vốn phát sinh lợi tức. Nói cách khác, lợi tức được tách khỏi vốn gốc. 1 I. TỔNG QUAN • 1.3 Tỷ suất lợi tức - Lãi suất (Interest rate) – Là tỷ số giữa lợi tức (nhận được) phải trả so với vốn (cho) vay trong một đơn vị thời gian. Laõi phaûi traû (nhaän ñöôïc) trong 1 ñôn vò thôøi gian Laõi suaát = Voán vay (cho vay) II. CÔNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN TÍ V0 : Vốn (cho) vay ban đầu. i : Lãi suất (cho) vay. n : Thời gian (cho) vay. IĐ : Lợi tức tính theo lãi đơn VnĐ : Vốn gốc + lợi tức theo lãi đơn. II. CÔNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN TÍ • 2.1 Lãi đơn và giá trị đạt được theo lãi đơn – Ở cuối năm 1: • Vốn gốc: V0 • Lợi tức của năm đầu tiên : V0 i • Ta có: V0+ V0 i= V0 (1+ i) – Ở cuối năm thứ 2 • Vốn gốc: V0 • Lợi tức của năm thứ 2: V0 i • Lợi tức của năm đầu tiên : V0 i • Ta có : V0 + 2V0 i= V0 (1+2.i) 2 II. CÔNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN TÍ • VnĐ= V0 (1+ ni) • IĐ = VnĐ – V0 = V0 (1+n.i) – V0 Suy ra : IĐ = V0.n.i II. CÔNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN TÍ II. • Nếu lãi suất tính theo năm còn thời hạn vay tính theo tháng : V0 .n.i IÑ = 12 • Nếu lãi suất tính theo tháng còn thời hạn vay tính theo ngày: V .n.i I=0 Ñ 30 • Nếu lãi suất tính theo năm còn thời hạn vay tính V .n.i theo ngày: IÑ = 0 360 II. CÔNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN TÍ • 2.2 Lãi suất tương đương (Lãi suất ngang giá) i i′ = k • Ví dụ:Một người gửi ngân hàng 20 triệu đồng trong thời gian 42 tháng với lãi suất 9% năm. Ta có thể xác định giá trị đạt được VnĐ theo 2 cách: 3 II. CÔNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN TÍ • Cách 1: VnĐ = 20.000.000 (1+ 42/12 x 9%) = 26.300.000 đồng. • Cách 2: Quy đổi lãi suất i = 9%/năm sang lãi suất i' theo tháng = 0,75%/tháng Ta có VnĐ = 20.000.000 (1 + 42 x 0,75%) = 26.300.000 đồng. II. CÔNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN TÍ II. • 2.3 Áp dụng công thức tính lãi đơn III. LÃI SUẤT TRUNG BÌNH III. • Lãi suất trung bình là lãi suất thay thế cho các mức lãi suất khác nhau trong những giai đoạn khác nhau sao cho giá trị đạt được hoặc lợi tức có được không thay đổi ∑n i kk i= ∑n k 4 IV. LÃI SUẤT THỰC • Lãi suất thực là mức chi phí thực tế mà người đi vay phải trả để sử dụng một khoản vốn vay nào đó trong thời hạn nhất định. IV. LÃI SUẤT THỰC • it :là lãi suất thực • f :là chi phí vay • V0t :vốn thực tế sử dụng => V0t = V0 - f - I (nếu lợi tức phải trả ngay khi nhận vốn vay) I+ f it = V0 t 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng toán tài chính - Chương 1 CHƯƠNG I LÃI ĐƠN (SIMPLE INTEREST) LÃI I. TỔNG QUAN • 1.1 Lợi tức – Ở giác độ người cho vay hay nhà đầu tư vốn, lợi tức là số tiền tăng thêm trên số vốn đầu tư ban đầu trong một giai đoạn thời gian nhất định – Ở giác độ người đi vay hay người sử dụng vốn, lợi tức là số tiền mà người đi vay phải trả cho người cho vay (là người chủ sở hữu vốn) để được sử dụng vốn trong một thời gian nhất định I. TỔNG QUAN I. • 1.2 Lợi tức đơn. – Lợi tức đơn được định nghĩa là lợi tức chỉ tính trên số vốn vay hoặc vốn gốc ban đầu trong suốt thời gian vay (hoặc đầu tư). – Trong khái niệm này, chỉ có vốn phát sinh lợi tức. Nói cách khác, lợi tức được tách khỏi vốn gốc. 1 I. TỔNG QUAN • 1.3 Tỷ suất lợi tức - Lãi suất (Interest rate) – Là tỷ số giữa lợi tức (nhận được) phải trả so với vốn (cho) vay trong một đơn vị thời gian. Laõi phaûi traû (nhaän ñöôïc) trong 1 ñôn vò thôøi gian Laõi suaát = Voán vay (cho vay) II. CÔNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN TÍ V0 : Vốn (cho) vay ban đầu. i : Lãi suất (cho) vay. n : Thời gian (cho) vay. IĐ : Lợi tức tính theo lãi đơn VnĐ : Vốn gốc + lợi tức theo lãi đơn. II. CÔNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN TÍ • 2.1 Lãi đơn và giá trị đạt được theo lãi đơn – Ở cuối năm 1: • Vốn gốc: V0 • Lợi tức của năm đầu tiên : V0 i • Ta có: V0+ V0 i= V0 (1+ i) – Ở cuối năm thứ 2 • Vốn gốc: V0 • Lợi tức của năm thứ 2: V0 i • Lợi tức của năm đầu tiên : V0 i • Ta có : V0 + 2V0 i= V0 (1+2.i) 2 II. CÔNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN TÍ • VnĐ= V0 (1+ ni) • IĐ = VnĐ – V0 = V0 (1+n.i) – V0 Suy ra : IĐ = V0.n.i II. CÔNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN TÍ II. • Nếu lãi suất tính theo năm còn thời hạn vay tính theo tháng : V0 .n.i IÑ = 12 • Nếu lãi suất tính theo tháng còn thời hạn vay tính theo ngày: V .n.i I=0 Ñ 30 • Nếu lãi suất tính theo năm còn thời hạn vay tính V .n.i theo ngày: IÑ = 0 360 II. CÔNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN TÍ • 2.2 Lãi suất tương đương (Lãi suất ngang giá) i i′ = k • Ví dụ:Một người gửi ngân hàng 20 triệu đồng trong thời gian 42 tháng với lãi suất 9% năm. Ta có thể xác định giá trị đạt được VnĐ theo 2 cách: 3 II. CÔNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN TÍ • Cách 1: VnĐ = 20.000.000 (1+ 42/12 x 9%) = 26.300.000 đồng. • Cách 2: Quy đổi lãi suất i = 9%/năm sang lãi suất i' theo tháng = 0,75%/tháng Ta có VnĐ = 20.000.000 (1 + 42 x 0,75%) = 26.300.000 đồng. II. CÔNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN TÍ II. • 2.3 Áp dụng công thức tính lãi đơn III. LÃI SUẤT TRUNG BÌNH III. • Lãi suất trung bình là lãi suất thay thế cho các mức lãi suất khác nhau trong những giai đoạn khác nhau sao cho giá trị đạt được hoặc lợi tức có được không thay đổi ∑n i kk i= ∑n k 4 IV. LÃI SUẤT THỰC • Lãi suất thực là mức chi phí thực tế mà người đi vay phải trả để sử dụng một khoản vốn vay nào đó trong thời hạn nhất định. IV. LÃI SUẤT THỰC • it :là lãi suất thực • f :là chi phí vay • V0t :vốn thực tế sử dụng => V0t = V0 - f - I (nếu lợi tức phải trả ngay khi nhận vốn vay) I+ f it = V0 t 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khủng hoảng kinh tế khủng hoảng tài chính kinh tế vĩ mô kinh tế thế giới mức độ khủng hoảGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 735 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 553 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 268 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 237 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 186 0 0 -
229 trang 185 0 0