Bài giảng toán tài chính - Chương 5
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.44 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Bài giảng toán tài chính - Chương 5 Chuỗi tiền tệ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng toán tài chính - Chương 5 CHƯƠNG V CHUỖI TIỀN TỆ (ANNUITIES) I.TỔNG QUAN • Chuỗi tiền tệ là một loạt các khoản tiền phát sinh định kỳ theo những khoảng cách thời gian bằng nhau. • Một chuỗi tiền tệ hình thành khi đã xác định được: • Số kỳ phát sinh (số lượng kỳ khoản) : n • Số tiền phát sinh mỗi kỳ (thu hoặc chi): a • Lãi suất tính cho mỗi kỳ :i • Độ dài của kỳ: khoảng cách thời gian cố định giữa 2 kỳ trả (có thể là năm, quý, tháng…) I.TỔNG QUAN • Phân loại chuỗi tiền tệ: • Theo số tiền phát sinh mỗi kỳ: • Chuỗi tiền tệ cố định (constant annuities): số tiền phát sinh trong mỗi kỳ bằng nhau. • Chuỗi tiền tệ biến đổi (variable annuities): số tiền phát sinh trong mỗi kỳ không bằng nhau. 1 I.TỔNG QUAN Năm 0 1 2 3 4 n-1 n a1 a2 a3 a4 an an-1 Năm 0 1 2 3 4 n-1 n an a2 a3 an-1 a1 a4 I.TỔNG QUAN • Phân loại chuỗi tiền tệ: • Theo số kỳ khoản phát sinh: • Chuỗi tiền tệ có thời hạn: số kỳ phát sinh là hữu hạn. • Chuỗi tiền tệ không kỳ hạn: số kỳ phát sinh là vô hạn. • Theo phương thức phát sinh: • Chuỗi phát sinh đầu kỳ: số tiền phát sinh ở đầu mỗi kỳ. • Chuỗi phát sinh cuối kỳ: số tiền phát sinh ở cuối mỗi kỳ. I.TỔNG QUAN • Chuỗi tiền tệ phát sinh cuối kỳ Năm 0 1 2 3 4 n-1 n an a2 a3 an-1 a1 a4 2 I.TỔNG QUAN • Chuỗi tiền tệ phát sinh đầu kỳ Năm 0 1 2 3 4 n-1 n a3 a1 a2 a4 an a5 II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ • Giá trị tương lai (definitive value): là tổng giá trị tương lai của các kỳ khoản được xác định vào thời điểm cuối cùng của chuỗi tiền tệ (cuối kỳ thứ n). • Hiện giá (giá trị hiện tại – present value): là tổng hiện giá của các kỳ khoản được xác định ở thời điểm gốc (thời điểm 0) II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ • 2.1 Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ phát sinh cuối kỳ. Năm 0 n-1 1 2 3 n a2 a3 an-1 a1 an an-1 (1 + i) … a2 (1 + i)n-2 a1 (1 + i)n-1 3 II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ • Vậy giá trị tương lai (giá trị cuối) của chuỗi tiền tệ được biểu diễn như sau: Vn = a1 (1+i)n-1 + a2 (1+i)n-2 + a3 (1+i)n-3 +…+ an • Nếu ta gọi: • ak : giá trị của kỳ khoản thứ k •i : lãi suất. •n : số kỳ phát sinh. n Vn = ∑ a k (1 + i ) n − k k =1 II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ • 2.1 Hiện giá của một chuỗi tiền tệ phát sinh cuối kỳ . N ă m 0 1 n-1 2 n a2 an-1 a1 an a1 (1 + i)-1 a2 (1 + i)-2 … an-1(1 + i)-(n-1) an (1 + i)-n II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ V0= a1(1+i)-1 + a2(1+i)-2 + a3(1+i)-3 +…+ an(1+i)-n n V0 = ∑ a k (1 + i ) − k k =1 4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng toán tài chính - Chương 5 CHƯƠNG V CHUỖI TIỀN TỆ (ANNUITIES) I.TỔNG QUAN • Chuỗi tiền tệ là một loạt các khoản tiền phát sinh định kỳ theo những khoảng cách thời gian bằng nhau. • Một chuỗi tiền tệ hình thành khi đã xác định được: • Số kỳ phát sinh (số lượng kỳ khoản) : n • Số tiền phát sinh mỗi kỳ (thu hoặc chi): a • Lãi suất tính cho mỗi kỳ :i • Độ dài của kỳ: khoảng cách thời gian cố định giữa 2 kỳ trả (có thể là năm, quý, tháng…) I.TỔNG QUAN • Phân loại chuỗi tiền tệ: • Theo số tiền phát sinh mỗi kỳ: • Chuỗi tiền tệ cố định (constant annuities): số tiền phát sinh trong mỗi kỳ bằng nhau. • Chuỗi tiền tệ biến đổi (variable annuities): số tiền phát sinh trong mỗi kỳ không bằng nhau. 1 I.TỔNG QUAN Năm 0 1 2 3 4 n-1 n a1 a2 a3 a4 an an-1 Năm 0 1 2 3 4 n-1 n an a2 a3 an-1 a1 a4 I.TỔNG QUAN • Phân loại chuỗi tiền tệ: • Theo số kỳ khoản phát sinh: • Chuỗi tiền tệ có thời hạn: số kỳ phát sinh là hữu hạn. • Chuỗi tiền tệ không kỳ hạn: số kỳ phát sinh là vô hạn. • Theo phương thức phát sinh: • Chuỗi phát sinh đầu kỳ: số tiền phát sinh ở đầu mỗi kỳ. • Chuỗi phát sinh cuối kỳ: số tiền phát sinh ở cuối mỗi kỳ. I.TỔNG QUAN • Chuỗi tiền tệ phát sinh cuối kỳ Năm 0 1 2 3 4 n-1 n an a2 a3 an-1 a1 a4 2 I.TỔNG QUAN • Chuỗi tiền tệ phát sinh đầu kỳ Năm 0 1 2 3 4 n-1 n a3 a1 a2 a4 an a5 II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ • Giá trị tương lai (definitive value): là tổng giá trị tương lai của các kỳ khoản được xác định vào thời điểm cuối cùng của chuỗi tiền tệ (cuối kỳ thứ n). • Hiện giá (giá trị hiện tại – present value): là tổng hiện giá của các kỳ khoản được xác định ở thời điểm gốc (thời điểm 0) II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ • 2.1 Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ phát sinh cuối kỳ. Năm 0 n-1 1 2 3 n a2 a3 an-1 a1 an an-1 (1 + i) … a2 (1 + i)n-2 a1 (1 + i)n-1 3 II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ • Vậy giá trị tương lai (giá trị cuối) của chuỗi tiền tệ được biểu diễn như sau: Vn = a1 (1+i)n-1 + a2 (1+i)n-2 + a3 (1+i)n-3 +…+ an • Nếu ta gọi: • ak : giá trị của kỳ khoản thứ k •i : lãi suất. •n : số kỳ phát sinh. n Vn = ∑ a k (1 + i ) n − k k =1 II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ • 2.1 Hiện giá của một chuỗi tiền tệ phát sinh cuối kỳ . N ă m 0 1 n-1 2 n a2 an-1 a1 an a1 (1 + i)-1 a2 (1 + i)-2 … an-1(1 + i)-(n-1) an (1 + i)-n II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ V0= a1(1+i)-1 + a2(1+i)-2 + a3(1+i)-3 +…+ an(1+i)-n n V0 = ∑ a k (1 + i ) − k k =1 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khủng hoảng kinh tế khủng hoảng tài chính kinh tế vĩ mô kinh tế thế giới mức độ khủng hoảGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 735 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 553 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 268 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 237 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 186 0 0 -
229 trang 185 0 0