Bài giảng toán tài chính - Chương 6
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.93 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Bài giảng toán tài chính - Chương 6 Vay vốn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng toán tài chính - Chương 6 CHƯƠNG VI VAY VỐN (LOANS) I TỔNG QUAN • Trong 1 hợp đồng vay vốn cần xác định rõ các yếu tố sau: – Số tiền cho vay (vốn gốc) :K – Lãi suất cho 1 kỳ (năm, quý, tháng, …) : i – Thời hạn vay (năm, quý, tháng, …) :n – Phương thức hoàn trả vốn và lãi. II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ 2.1. Trả vốn vay (nợ gốc) và lãi 1 lần khi đáo hạn • Phương thức hoàn trả: – Lãi trả định kỳ là : 0 – Số tiền người đi vay phải trả khi đáo hạn (cả vốn gốc và lãi ở kỳ cuối cùng) K(1+i)n 1 II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ • Đặc điểm của phương thức hoàn trả: – Đối với người cho vay: phương thức này không mang lại thu nhập thường xuyên. Đồng thời rủi ro rất cao. – Đối với người đi vay: phương thức này tạo nên khó khăn về tài chính vì phải hoàn trả một số tiền lớn vào thời điểm đáo hạn. II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ 2.2. Trả lãi định kỳ, nợ gốc trả khi đáo hạn: • Phương thức hoàn trả: – Lãi trả định kỳ là : Ki – Số tiền người đi vay phải trả khi đáo hạn (cả vốn gốc và lãi ở kỳ cuối cùng): K(1+i) II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ • Đặc điểm của phương thức hoàn trả: – Đối với người cho vay: có thu nhập thường xuyên tuy nhiên rủi ro vẫn rất cao. – Đối với người đi vay: số tiền phải trả khi đáo hạn đã giảm xuống nhưng vẫn là một áp lực tài chính đáng kể. 2 II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ 2.3. Trả nợ dần định kỳ (Amortization) • ai : số tiền phải trả trong kỳ thứ i • Ii : lợi tức phải trả trong kỳ thứ i • Mi : vốn gốc phải trả trong kỳ thứ i • Vi : dư nợ cuối năm thứ i • p : kỳ trả nợ bất kỳ II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ • 3.1 Các công thức cơ bản • Số tiền phải trả mỗi kỳ bao gồm phần trả lãi và phần trả vốn gốc. a =I +M p p p • Lãi phải trả trong 1 kỳ được tính trên dư nợ đầu kỳ. I p = V p −1i • Dư nợ đầu kỳ sau sẽ được xác định căn cứ vào V = Vp − M p dư nợ đầu kỳ trước và số nợ p ốc đã−1 ả trong kỳ. g tr II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ Kỳ Dư nợ đầu kỳ Lãi trả Vốn gốc trả Kỳ khoản (p) (Vp-1) trong kỳ trong kỳ trả nợ (Ip) (Mp) (ap) 1 V0 = K I 1= V 0 . i M1 a1 = I1 + M1 2 V1 = V0 – M1 I2 = V 1 . i M2 a2 = I2 + M2 .... …… …… …… …… n Vn-1 = Vn-2 - Mn-1 In = Vn-1 . i Mn an = In + Mn 3 II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ • Các tính chất của trả nợ dần định kỳ: • Tính chất 1 Giá trị tương lai của vốn cho vay bằng tổng giá trị tương lai các kỳ khoản trả nợ K (1 + i ) n = a1 (1 + i ) n −1 + a 2 (1 + i ) n − 2 + ... + a n −1 (1 + i ) + a n II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ • Tính chất 2 Hiện giá của khoản vốn cho vay (K) bằng tổng hiện giá của các kỳ khoản trả nợ K = a1 (1 + i ) −1 + a 2 (1 + i ) −2 + ... + a n −1 (1 + i) − ( n −1) + a n (1 + i ) − n II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ • Tính chất 3 Số còn nợ Vp sau khi đã trả p kỳ bằng hiệu số giữa giá trị tương lai của số vốn vay tính vào thời điểm p trừ đi giá trị tương lai của p kỳ khoản đã trả cũng vào thời điểm p [ ] V p = K (1 + i) p − a1 (1 + i) p −1 + a 2 (1 + i) p −2 + ... + a p 4 II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ • Tính chất 4 Số còn nợ Vp sau khi đã trả p kỳ bằng hiện giá của n-p kỳ khoản còn phải trả tính vào thời điểm p V p = a p +1 (1 + i) −1 + a 2 (1 + i ) −2 + ... + a n (1 + i ) − ( n− p ) II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ • Tính chất 5 Tổng số các khoản vốn gốc hoàn trả trong các kỳ bằng số vốn vay ban đầu n K = ∑M p p =1 II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ • Tính chất 6 Số vốn gốc hoàn trả trong kỳ cuối cùng bằng số dư nợ đầu kỳ cuối cùng Vn −1 = M n 5 III. TRẢ NỢ DẦN ĐỊNH KỲ BẰNG KỲ KHOẢN CỐ ĐỊNH 3.1 Kỳ khoản trả nợ 1 − (1 + i ) − n K =a i i ⇒a=K 1 − (1 + i ) − n III. TRẢ NỢ DẦN ĐỊNH KỲ BẰNG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng toán tài chính - Chương 6 CHƯƠNG VI VAY VỐN (LOANS) I TỔNG QUAN • Trong 1 hợp đồng vay vốn cần xác định rõ các yếu tố sau: – Số tiền cho vay (vốn gốc) :K – Lãi suất cho 1 kỳ (năm, quý, tháng, …) : i – Thời hạn vay (năm, quý, tháng, …) :n – Phương thức hoàn trả vốn và lãi. II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ 2.1. Trả vốn vay (nợ gốc) và lãi 1 lần khi đáo hạn • Phương thức hoàn trả: – Lãi trả định kỳ là : 0 – Số tiền người đi vay phải trả khi đáo hạn (cả vốn gốc và lãi ở kỳ cuối cùng) K(1+i)n 1 II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ • Đặc điểm của phương thức hoàn trả: – Đối với người cho vay: phương thức này không mang lại thu nhập thường xuyên. Đồng thời rủi ro rất cao. – Đối với người đi vay: phương thức này tạo nên khó khăn về tài chính vì phải hoàn trả một số tiền lớn vào thời điểm đáo hạn. II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ 2.2. Trả lãi định kỳ, nợ gốc trả khi đáo hạn: • Phương thức hoàn trả: – Lãi trả định kỳ là : Ki – Số tiền người đi vay phải trả khi đáo hạn (cả vốn gốc và lãi ở kỳ cuối cùng): K(1+i) II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ • Đặc điểm của phương thức hoàn trả: – Đối với người cho vay: có thu nhập thường xuyên tuy nhiên rủi ro vẫn rất cao. – Đối với người đi vay: số tiền phải trả khi đáo hạn đã giảm xuống nhưng vẫn là một áp lực tài chính đáng kể. 2 II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ 2.3. Trả nợ dần định kỳ (Amortization) • ai : số tiền phải trả trong kỳ thứ i • Ii : lợi tức phải trả trong kỳ thứ i • Mi : vốn gốc phải trả trong kỳ thứ i • Vi : dư nợ cuối năm thứ i • p : kỳ trả nợ bất kỳ II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ • 3.1 Các công thức cơ bản • Số tiền phải trả mỗi kỳ bao gồm phần trả lãi và phần trả vốn gốc. a =I +M p p p • Lãi phải trả trong 1 kỳ được tính trên dư nợ đầu kỳ. I p = V p −1i • Dư nợ đầu kỳ sau sẽ được xác định căn cứ vào V = Vp − M p dư nợ đầu kỳ trước và số nợ p ốc đã−1 ả trong kỳ. g tr II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ Kỳ Dư nợ đầu kỳ Lãi trả Vốn gốc trả Kỳ khoản (p) (Vp-1) trong kỳ trong kỳ trả nợ (Ip) (Mp) (ap) 1 V0 = K I 1= V 0 . i M1 a1 = I1 + M1 2 V1 = V0 – M1 I2 = V 1 . i M2 a2 = I2 + M2 .... …… …… …… …… n Vn-1 = Vn-2 - Mn-1 In = Vn-1 . i Mn an = In + Mn 3 II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ • Các tính chất của trả nợ dần định kỳ: • Tính chất 1 Giá trị tương lai của vốn cho vay bằng tổng giá trị tương lai các kỳ khoản trả nợ K (1 + i ) n = a1 (1 + i ) n −1 + a 2 (1 + i ) n − 2 + ... + a n −1 (1 + i ) + a n II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ • Tính chất 2 Hiện giá của khoản vốn cho vay (K) bằng tổng hiện giá của các kỳ khoản trả nợ K = a1 (1 + i ) −1 + a 2 (1 + i ) −2 + ... + a n −1 (1 + i) − ( n −1) + a n (1 + i ) − n II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ • Tính chất 3 Số còn nợ Vp sau khi đã trả p kỳ bằng hiệu số giữa giá trị tương lai của số vốn vay tính vào thời điểm p trừ đi giá trị tương lai của p kỳ khoản đã trả cũng vào thời điểm p [ ] V p = K (1 + i) p − a1 (1 + i) p −1 + a 2 (1 + i) p −2 + ... + a p 4 II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ • Tính chất 4 Số còn nợ Vp sau khi đã trả p kỳ bằng hiện giá của n-p kỳ khoản còn phải trả tính vào thời điểm p V p = a p +1 (1 + i) −1 + a 2 (1 + i ) −2 + ... + a n (1 + i ) − ( n− p ) II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ • Tính chất 5 Tổng số các khoản vốn gốc hoàn trả trong các kỳ bằng số vốn vay ban đầu n K = ∑M p p =1 II. CÁC PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ • Tính chất 6 Số vốn gốc hoàn trả trong kỳ cuối cùng bằng số dư nợ đầu kỳ cuối cùng Vn −1 = M n 5 III. TRẢ NỢ DẦN ĐỊNH KỲ BẰNG KỲ KHOẢN CỐ ĐỊNH 3.1 Kỳ khoản trả nợ 1 − (1 + i ) − n K =a i i ⇒a=K 1 − (1 + i ) − n III. TRẢ NỢ DẦN ĐỊNH KỲ BẰNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khủng hoảng kinh tế khủng hoảng tài chính kinh tế vĩ mô kinh tế thế giới mức độ khủng hoảGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 735 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 553 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 268 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 237 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 186 0 0 -
229 trang 185 0 0