Bài giảng Tổn thương do tai nạn giao thông đường bộ - ThS. Nguyễn Văn Luân
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.63 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tổn thương do tai nạn giao thông đường bộ trình bày tổng quan tình hình tai nạn giao thông trên thế giới và ở Việt Nam, cách giám định pháp y, các yếu tố liên quan, các vấn đề đặt ra, cơ chế hình thành vết thương, cách phân biệt nạn nhân là lái xe hay hành khách, tổn thương do cháy nổ, tổn thương do túi đệm không khí, tổn thương của người đi bộ, tổn thương do va húc trực tiếp, các chấn thương thường gặp trong tai nạn giao thông,... Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Y.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổn thương do tai nạn giao thông đường bộ - ThS. Nguyễn Văn Luân TỔN THƯƠNG DO TAI NẠN GIAOTHÔNG ĐƯỜNG BỘ Ths. Nguyễn Văn Luân MỤC TIÊU1. Nắm được cơ chế hình thành dấu vết, thương tích do tai nạn ôtô – xe máy. máy.2. Nắm được quy trình giám định y pháp một trường hợp tử vong do tai nạn giao thông. thông. 1. Trên thế giới: Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mỗi ngày trên toàn thế giới có khoảng 3.000 người thiệt mạng và 30. 30.000 người bị thương do tai nạn giao thông (TNGT). (TNGT). 85% tổng số nạn nhân tử vong và 85% 90% 90% số người bị thương do TNGT tập trung ở những nước có mức thu nhập trung bình và thấp. thấp.Số vụ TNGT ở nhiều quốc gia cóchiều hướng gia tăng trong nhữngnăm gần đây làm số người thiệtmạng và bị thương tích nặng tănglên đã thực sự trở thành gánh nặngcho xã hội. hội.Theo đánh giá của nhiều chuyên giavề an toàn giao thông đến năm 2020số người thiệt mạng do TNGT sẽchiếm vị trí thứ 2 trong số nhữngnguyên nhân gây chết người ở cácnước phát triển. triển. 2. Việt NamTheo số liệu của Ủy ban an toàn giaothông quốc gia mỗi ngày có khoảng35 người tử vong, 70 người bịthương.thương.Theo Muzzay và Lopez tỷ lệ ngườichết vì TNGT ở Việt Nam trong năm2001 tăng 31% so với năm 2000. 31% 2000.Năm 1998 số vụ TNGT và số ngườithiệt mạng vì tai nạn TNGT gấp 3 lầnso với năm 1989. 1989.Từ năm 2004 Chính phủ đã thực hiệnchương trình quốc gia phòng chốngTNGT, các vụ TNGT nghiêm trọngđược thông báo hàng ngày trên cácphương tiện thông tin đại chúngnhằm cung cấp thông tin, giáo dục ýthức tuân thủ luật lệ về an toàn giaothông cho mỗi người dân khi thamgia giao thông. thông. Giám định Y pháp1. Xác định nguyên nhân tử vong của nạn nhân. nhân.2. Nhận định cơ chế hình thành dấu vết thương tích. tích.3. Phát hiện những nguyên nhân bệnh lý phối hợp. hợp.4. Phát hiện “giả tai nạn giao thông” do án mạng, bệnh lý.lý.5. Nghiên cứu đặc điểm tổn thương tìm ra biện pháp phòng tránh TNGT. TNGT.6. Tham gia khắc phục hậu quả trong những tai nạn giao thông có tính thảm họa. họa. Các yếu tố liên quanCó 4 yếu tố liên quan đến tai nạn giao thông là: là:+ Người tham gia giao thông: Chủ yếu là vi phạm luật lệ giao thông: thông như: chạy quá tốc độ, rẽ ngoặt chuyển hướng bất như: ngờ, dùng rượu bia khi tham gia giao thông hoặc các loại chất kích thích như: ma túy, .v.v... như:+ Phương tiện giao thông: Do sự cố kỹ thuật ở các xe cũ hoặc thông: xe bị hư hỏng các hệ thống phanh, đèn chiếu sáng, gương, v.v...+ Đường giao thông: tình trạng mặt đường kém hoặc ở những thông: đoạn đường có lối rẽ không phù hợp, biển báo, điều kiện chiếu sáng không đảm bảo.thời tiết (mưa lũ) hoặc những bảo. vật trên đảm bảo. bảo.+ Môi trường bên ngoài: như cảnh quan xung quanh đơn điệu ngoài: hoặc gây sự chú ý đối với lái xe, điều kiện thời tiết (mưa lũ) hoặc những vật trên đường làm che khuất tầm nhìn.nhìn. Theo Vincent J.Dimaio, ở nước Mỹ, trong số những lái xe chết vì tai nạn giao thông có 65 – 75% nạn nhân có nồng độ 75% rượu trong máu cao hơn mức cho phép, trong đó khoảng 15,9% số lái xe sử dụng 15, chất gây nghiện hoặc chịu ảnh hưởng của các thuốc điều trị. trị. Ở Việt Nam, trong thời gian gần đây các cơ quan chức năng đã xử lý nghiêm những trường hợp lái xe uống rượu bia trong khi tham gia giao thông, lỗi vượt quá tốc độ cho phép, các trường hợp đua xe trái phép, lạng lách, phóng nhanh, vượt ẩu. ẩu. Các loại hình giao thông chủ yếu gồm: Giao thông đường bộ: tai nạn ôtô, xe bộ: máy, xe thô sơ, xe “công nông”.... nông”.... Đường sắt: sắt: tàu hỏa, tàu điện ngầm.... ngầm.... Đường thủy: tàu thủy, phà, canô.... thủy: canô.... Hàng không: Ít xảy ra tai nạn nhất không: nhưng mỗi vụ lại là một thảm họa trầm trọng. trọng.Trên thực tế ở nước ta hiện nay tai nạn giao thông đường bộ là chủ yếu và làm nhiều người thiệt mạng nhất. nhất. TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Trong tai nạn giao thông đường bộ, nạn nhân chủ yếu là: là: Người đi bộ, người đứng trên vỉa hè, mặt đường.... đường.... Lái xe. xe. Hành khách trên xe ôtô. ôtô. Người đi xe máy: người điều khiển và máy: ngồi tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổn thương do tai nạn giao thông đường bộ - ThS. Nguyễn Văn Luân TỔN THƯƠNG DO TAI NẠN GIAOTHÔNG ĐƯỜNG BỘ Ths. Nguyễn Văn Luân MỤC TIÊU1. Nắm được cơ chế hình thành dấu vết, thương tích do tai nạn ôtô – xe máy. máy.2. Nắm được quy trình giám định y pháp một trường hợp tử vong do tai nạn giao thông. thông. 1. Trên thế giới: Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mỗi ngày trên toàn thế giới có khoảng 3.000 người thiệt mạng và 30. 30.000 người bị thương do tai nạn giao thông (TNGT). (TNGT). 85% tổng số nạn nhân tử vong và 85% 90% 90% số người bị thương do TNGT tập trung ở những nước có mức thu nhập trung bình và thấp. thấp.Số vụ TNGT ở nhiều quốc gia cóchiều hướng gia tăng trong nhữngnăm gần đây làm số người thiệtmạng và bị thương tích nặng tănglên đã thực sự trở thành gánh nặngcho xã hội. hội.Theo đánh giá của nhiều chuyên giavề an toàn giao thông đến năm 2020số người thiệt mạng do TNGT sẽchiếm vị trí thứ 2 trong số nhữngnguyên nhân gây chết người ở cácnước phát triển. triển. 2. Việt NamTheo số liệu của Ủy ban an toàn giaothông quốc gia mỗi ngày có khoảng35 người tử vong, 70 người bịthương.thương.Theo Muzzay và Lopez tỷ lệ ngườichết vì TNGT ở Việt Nam trong năm2001 tăng 31% so với năm 2000. 31% 2000.Năm 1998 số vụ TNGT và số ngườithiệt mạng vì tai nạn TNGT gấp 3 lầnso với năm 1989. 1989.Từ năm 2004 Chính phủ đã thực hiệnchương trình quốc gia phòng chốngTNGT, các vụ TNGT nghiêm trọngđược thông báo hàng ngày trên cácphương tiện thông tin đại chúngnhằm cung cấp thông tin, giáo dục ýthức tuân thủ luật lệ về an toàn giaothông cho mỗi người dân khi thamgia giao thông. thông. Giám định Y pháp1. Xác định nguyên nhân tử vong của nạn nhân. nhân.2. Nhận định cơ chế hình thành dấu vết thương tích. tích.3. Phát hiện những nguyên nhân bệnh lý phối hợp. hợp.4. Phát hiện “giả tai nạn giao thông” do án mạng, bệnh lý.lý.5. Nghiên cứu đặc điểm tổn thương tìm ra biện pháp phòng tránh TNGT. TNGT.6. Tham gia khắc phục hậu quả trong những tai nạn giao thông có tính thảm họa. họa. Các yếu tố liên quanCó 4 yếu tố liên quan đến tai nạn giao thông là: là:+ Người tham gia giao thông: Chủ yếu là vi phạm luật lệ giao thông: thông như: chạy quá tốc độ, rẽ ngoặt chuyển hướng bất như: ngờ, dùng rượu bia khi tham gia giao thông hoặc các loại chất kích thích như: ma túy, .v.v... như:+ Phương tiện giao thông: Do sự cố kỹ thuật ở các xe cũ hoặc thông: xe bị hư hỏng các hệ thống phanh, đèn chiếu sáng, gương, v.v...+ Đường giao thông: tình trạng mặt đường kém hoặc ở những thông: đoạn đường có lối rẽ không phù hợp, biển báo, điều kiện chiếu sáng không đảm bảo.thời tiết (mưa lũ) hoặc những bảo. vật trên đảm bảo. bảo.+ Môi trường bên ngoài: như cảnh quan xung quanh đơn điệu ngoài: hoặc gây sự chú ý đối với lái xe, điều kiện thời tiết (mưa lũ) hoặc những vật trên đường làm che khuất tầm nhìn.nhìn. Theo Vincent J.Dimaio, ở nước Mỹ, trong số những lái xe chết vì tai nạn giao thông có 65 – 75% nạn nhân có nồng độ 75% rượu trong máu cao hơn mức cho phép, trong đó khoảng 15,9% số lái xe sử dụng 15, chất gây nghiện hoặc chịu ảnh hưởng của các thuốc điều trị. trị. Ở Việt Nam, trong thời gian gần đây các cơ quan chức năng đã xử lý nghiêm những trường hợp lái xe uống rượu bia trong khi tham gia giao thông, lỗi vượt quá tốc độ cho phép, các trường hợp đua xe trái phép, lạng lách, phóng nhanh, vượt ẩu. ẩu. Các loại hình giao thông chủ yếu gồm: Giao thông đường bộ: tai nạn ôtô, xe bộ: máy, xe thô sơ, xe “công nông”.... nông”.... Đường sắt: sắt: tàu hỏa, tàu điện ngầm.... ngầm.... Đường thủy: tàu thủy, phà, canô.... thủy: canô.... Hàng không: Ít xảy ra tai nạn nhất không: nhưng mỗi vụ lại là một thảm họa trầm trọng. trọng.Trên thực tế ở nước ta hiện nay tai nạn giao thông đường bộ là chủ yếu và làm nhiều người thiệt mạng nhất. nhất. TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Trong tai nạn giao thông đường bộ, nạn nhân chủ yếu là: là: Người đi bộ, người đứng trên vỉa hè, mặt đường.... đường.... Lái xe. xe. Hành khách trên xe ôtô. ôtô. Người đi xe máy: người điều khiển và máy: ngồi tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổn thương do tai nạn giao thông Tai nạn giao thông đường bộ Tổn thương do tai nạn đường bộ Giám định pháp y Tổn thương do va húc trực tiếp Chấn thương sọ nãoGợi ý tài liệu liên quan:
-
479 trang 28 0 0
-
8 trang 24 0 0
-
Một số kết quả phẫu thuật mở sọ giảm áp điều trị chấn thương sọ não nặng
5 trang 23 0 0 -
Bài giảng Dược lý 3: Sa sút trí tuệ và bệnh Alzheimer - Mai Thị Thanh Thường
74 trang 22 0 0 -
10 trang 21 0 0
-
Nghiên cứu thang điểm dự báo độ nặng ở bệnh nhân chấn thương sọ não
8 trang 21 0 0 -
Điều trị chứng suy giảm trí nhớ
3 trang 21 0 0 -
30 trang 20 0 0
-
SUY GIẢM TRÍ NHỚ Ở NGƯỜI CAO TUỔI VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
7 trang 19 0 0 -
Vận chuyển người bệnh phẫu thuật thần kinh bằng đường hàng không
9 trang 18 0 0