Bài giảng Tổng hợp hệ điện cơ 1: Chương 4
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tổng hợp hệ điện cơ 1: Chương 4 - Hệ thống truyền động đảo chiều trình bày về các sơ đồ truyền động đảo chiều dùng hệ thống T-Đ, hãm tái sinh của hệ thống tiristor động cơ, các phương pháp điều khiển BBĐ có đảo dòng, hệ thống truyền động đảo chiều điều khiển độc lập, hệ thống truyền động đảo chiều điều khiển độc lập, hệ thống truyền động đảo chiều điều khiển phối hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổng hợp hệ điện cơ 1: Chương 4 Chương 4: Hệ thống truyền động đảo chiều4.1. Các sơ đồ truyền động đảo chiều dùng hệ thống T-Đ4.1.1. Đảo chiều áp dòng trong mạch phần ứng động cơ Trong hệ thống điều tốc đảo chiều, yêu cầu cơ bản đối với động cơ điện làcó thể thay đổi chiều quay của nó. Nhưng muốn thay đổi chiều quay thì bắt buộcphải thay đổi chiều của mômen điện từ động cơ Mđt. Từ công thức mômen quayđộng cơ điện một chiều Mđt = KmId có thể thấy, chiều của Mđt có thể được thayđổi bằng hai cách, một là đổi chiều dòng điện mạch phần ứng của động cơ, trênthực tế là thay đổi cực tính điện áp của mạch điện phần ứng, hai là đổi chiều từthông kích từ động cơ, tức là thay đổi chiều dòng điện kích từ. Tương ứng vớichúng, mạch điện đảo chiều của hệ thống tiristor - động cơ cũng có hai phươngthức: đảo cách đấu đầu ra bộ biến đổi (BBĐ) với mạch phần ứng và đảo cách đấuđầu ra BBĐ kích từ với cuộn dây kích từ động cơ. Chương 4: 4.1. Các sơ đồ truyền động đảo chiều dùng hệ thống T-Đ 4.1.1. Đảo chiều áp dòng trong mạch phần ứng động cơ 4.1.1.1. Mạch điện đảo chiều dòng phần ứng động cơ khi BBĐ sử dụng một sơ đồ chỉnh lưu + T N T1 CK T3 CK Ud Đ Ud Đ T T4 T2 BĐ CKĐ - BĐ CKĐ - - + + Hình 4.1: Mạch điện đảo chiều dùng bộ Hình 4.2: Mạch điện đảo chiều dùng bộ đóng cắt có tiếp điểm T và N đóng cắt không tiếp điểm bằng tiristor4.1.1. Đảo chiều áp dòng trong mạch phần ứng động cơ4.1.1.2. Mạch điện đảo chiều dòng phần ứng động cơ khi sử dụng BBĐ có đảo dòng Hình 4.3:Ở NHỮNG MÁY CÔNG TÁC YÊU Hệ thốngCẦU ĐỔI CHIỀU QUAY truyền động đảoTHƯỜNG XUYÊN, ĐẶC BIỆT LÀ chiềuNHỮNG MÁY CÓ YÊU CẦU CL1 động cơ một chiềuTHỜI GIAN QUÁ TRÌNH QUÁ dùng BBĐĐỘ KHI ĐẢO NGẮN THÌ CK Id có đảo Đ dòng bằngTHƯỜNG SỬ DỤNG HỆ hai sơ đồTRUYỀN ĐỘ T-Đ VỚI BỘ BIẾN chỉnh lưu CKĐ mắc songĐỔI CÓ ĐẢO DÒNG. BBĐ CÓ songĐẢO DÒNG ĐƯỢC XÂY DỰNG ngược CL2TỪ HAI SƠ ĐỒ CHỈNH LƯUĐIỀU KHIỂN DÙNG TIRISTOR4.1.2. Đảo chiều dòng kích từ động cơ Do công suất kích từ chỉ chiếm khoảng 15% công suất định mức, rõ ràng là công suất của của các thiết bị đóng cắt hoặc sơ đồ chỉnh tiristor dùng để đảochiều dòng và cung cấp cho cuộn dây kích từ nhỏ hơn rất nhiều khi thực hiện đảochiều dòng phần ứng, do vậy đối với động cơ công suất lớn thì dùng phương ánđảo chiều dòng kích từ là tương đối rẻ tiền. Tuy nhiên, quá trình đổi chiều dòngkích từ xẩy ra chậm hơn rất nhiều so với đổi chiều dòng điện mạch phần ứng, ởnhững động cơ có công suất trung bình, hằng số thời gian mạch kích từ chiếmkhoảng vài giây, nếu cứ cho dòng điện kích từ tăng giảm tự nhiên, thì việc đổi chiềudòng điện có thể chiếm mất khoảng 10 giây. Trong thực tế, việc đảo chiều quay động cơ bằng phương pháp đảo chiềutừ thông thường áp dụng cho các hệ thống truyền động điện công suất trung bìnhvà lớn và ít diễn ra quá trình đảo chiều như hệ thống truyền động trục cán của máycán liên tục. Chương 4:4.2. Hãm tái sinh của hệ thống tiristor - động cơ4.2.1. Chế độ chỉnh lưu và nghịch lưu của chỉnh lưu có điều khiển Để có chế độ nghịch lưu thì cần có các điều kiện như sau: 900 EĐ 0 EĐ Ud Từ các biểu thức có thể kết luận: Để sơ đồ chỉnh lưu làm việc ở chếđộ nghịch lưu cần có các điều kiện là: góc điều khiển sơ đồ chỉnh lưu phảilớn hơn 900, sức điện động tải (s.đ.đ. ngược) phải đổi chi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổng hợp hệ điện cơ 1: Chương 4 Chương 4: Hệ thống truyền động đảo chiều4.1. Các sơ đồ truyền động đảo chiều dùng hệ thống T-Đ4.1.1. Đảo chiều áp dòng trong mạch phần ứng động cơ Trong hệ thống điều tốc đảo chiều, yêu cầu cơ bản đối với động cơ điện làcó thể thay đổi chiều quay của nó. Nhưng muốn thay đổi chiều quay thì bắt buộcphải thay đổi chiều của mômen điện từ động cơ Mđt. Từ công thức mômen quayđộng cơ điện một chiều Mđt = KmId có thể thấy, chiều của Mđt có thể được thayđổi bằng hai cách, một là đổi chiều dòng điện mạch phần ứng của động cơ, trênthực tế là thay đổi cực tính điện áp của mạch điện phần ứng, hai là đổi chiều từthông kích từ động cơ, tức là thay đổi chiều dòng điện kích từ. Tương ứng vớichúng, mạch điện đảo chiều của hệ thống tiristor - động cơ cũng có hai phươngthức: đảo cách đấu đầu ra bộ biến đổi (BBĐ) với mạch phần ứng và đảo cách đấuđầu ra BBĐ kích từ với cuộn dây kích từ động cơ. Chương 4: 4.1. Các sơ đồ truyền động đảo chiều dùng hệ thống T-Đ 4.1.1. Đảo chiều áp dòng trong mạch phần ứng động cơ 4.1.1.1. Mạch điện đảo chiều dòng phần ứng động cơ khi BBĐ sử dụng một sơ đồ chỉnh lưu + T N T1 CK T3 CK Ud Đ Ud Đ T T4 T2 BĐ CKĐ - BĐ CKĐ - - + + Hình 4.1: Mạch điện đảo chiều dùng bộ Hình 4.2: Mạch điện đảo chiều dùng bộ đóng cắt có tiếp điểm T và N đóng cắt không tiếp điểm bằng tiristor4.1.1. Đảo chiều áp dòng trong mạch phần ứng động cơ4.1.1.2. Mạch điện đảo chiều dòng phần ứng động cơ khi sử dụng BBĐ có đảo dòng Hình 4.3:Ở NHỮNG MÁY CÔNG TÁC YÊU Hệ thốngCẦU ĐỔI CHIỀU QUAY truyền động đảoTHƯỜNG XUYÊN, ĐẶC BIỆT LÀ chiềuNHỮNG MÁY CÓ YÊU CẦU CL1 động cơ một chiềuTHỜI GIAN QUÁ TRÌNH QUÁ dùng BBĐĐỘ KHI ĐẢO NGẮN THÌ CK Id có đảo Đ dòng bằngTHƯỜNG SỬ DỤNG HỆ hai sơ đồTRUYỀN ĐỘ T-Đ VỚI BỘ BIẾN chỉnh lưu CKĐ mắc songĐỔI CÓ ĐẢO DÒNG. BBĐ CÓ songĐẢO DÒNG ĐƯỢC XÂY DỰNG ngược CL2TỪ HAI SƠ ĐỒ CHỈNH LƯUĐIỀU KHIỂN DÙNG TIRISTOR4.1.2. Đảo chiều dòng kích từ động cơ Do công suất kích từ chỉ chiếm khoảng 15% công suất định mức, rõ ràng là công suất của của các thiết bị đóng cắt hoặc sơ đồ chỉnh tiristor dùng để đảochiều dòng và cung cấp cho cuộn dây kích từ nhỏ hơn rất nhiều khi thực hiện đảochiều dòng phần ứng, do vậy đối với động cơ công suất lớn thì dùng phương ánđảo chiều dòng kích từ là tương đối rẻ tiền. Tuy nhiên, quá trình đổi chiều dòngkích từ xẩy ra chậm hơn rất nhiều so với đổi chiều dòng điện mạch phần ứng, ởnhững động cơ có công suất trung bình, hằng số thời gian mạch kích từ chiếmkhoảng vài giây, nếu cứ cho dòng điện kích từ tăng giảm tự nhiên, thì việc đổi chiềudòng điện có thể chiếm mất khoảng 10 giây. Trong thực tế, việc đảo chiều quay động cơ bằng phương pháp đảo chiềutừ thông thường áp dụng cho các hệ thống truyền động điện công suất trung bìnhvà lớn và ít diễn ra quá trình đảo chiều như hệ thống truyền động trục cán của máycán liên tục. Chương 4:4.2. Hãm tái sinh của hệ thống tiristor - động cơ4.2.1. Chế độ chỉnh lưu và nghịch lưu của chỉnh lưu có điều khiển Để có chế độ nghịch lưu thì cần có các điều kiện như sau: 900 EĐ 0 EĐ Ud Từ các biểu thức có thể kết luận: Để sơ đồ chỉnh lưu làm việc ở chếđộ nghịch lưu cần có các điều kiện là: góc điều khiển sơ đồ chỉnh lưu phảilớn hơn 900, sức điện động tải (s.đ.đ. ngược) phải đổi chi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động cơ điện Tổng hợp hệ điện cơ 1 Bài giảng Tổng hợp hệ điện cơ 1 Tổng hợp hệ điện cơ 1 chương 4 Hệ thống truyền động đảo chiều Hệ thống tiristor động cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 272 0 0 -
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 trang 241 0 0 -
Đồ án Thiết kế máy điện quay: Thiết kế động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
66 trang 230 0 0 -
93 trang 215 0 0
-
35 trang 181 0 0
-
Kỹ thuật điều khiển tự động truyền động điện: Phần 1
352 trang 161 0 0 -
Đề tài: Thiết kế bộ PID số điều khiển tốc độ động cơ DC
66 trang 115 0 0 -
17 trang 111 0 0
-
Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn dùng inventor phần 1
27 trang 87 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu về động cơ điện một chiều
91 trang 76 0 0