Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài giảng giới thiệu về lập sơ đồ tài chính sử dụng đất; bối cảnh Tây Nguyên và mục tiêu nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu; kết quả nghiên cứu đối với vùng Tây Nguyên; kết luận và kiến nghị; câu hỏi và bình luận. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở khu vực Tây Nguyên, 2016-2020
Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở
khu vực Tây Nguyên, 2016-2020
Hội thảo cuối cùng
Hà Nội, 8/6/2018
Bố cục bài trình bày
1. Giới thiệu về lập sơ đồ tài chính sử dụng đất
2. Bối cảnh Tây Nguyên và mục tiêu nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Kết quả nghiên cứu đối với vùng Tây Nguyên
5. Kết luận và kiến nghị
6. Câu hỏi và bình luận
1. Sự cần thiết lập sơ đồ tài
chính sử dụng đất?
Lập sơ đồ tài chính sử dụng đất là gì?
Phân tích chu kỳ dòng đầu tư cả định tính và định lượng trong các
ngành lựa chọn
Tại sao cần lập sơ đồ tài chính sử dụng đất?
Lập kế hoạch và huy động nguồn lực
• Hiểu bản chất và khối lượng tài chính
• Xác định nguồn và nhân tố quan trọng cho REDD+
• Xác định khoảng trống và rào cản tài chính
• Bước đi ban đầu tính toán chi phí cho chiến lược đầu tư
Gắn kết và phù hợp
• Xác định các khoản đầu tư không phù hợp với mục tiêu REDD+
• Thông tin thảo luận liên ngành có tính pháp lý về gắn kết trong đầu tư
• Giúp xác định lựa chọn chuyển hướng đầu tư cho các hoạt động bền vững hơn và ưu tiêu tối
đa hóa tác động đến rừng
Trách nhiệm giải trình và Giám sát Đánh giá
• Làm cơ sở trước khi thực hiện chiến lược REDD+ theo thẩm quyền
• Đánh giá quá trình để giám sát việc huy động các nguồn lực bổ sung hoặc chuyển
hướng các nguồn lực hiện có cho các mục tiêu REDD +
• Tăng tính minh bạch của chi tiêu công và trách nhiệm giải trình của các bên liên quan
Indonesia (2011, 2015?)
CHLB Đức (2010)
Ivory Coast (2015)
CH Pháp (2011, 2014)
2. Bối cảnh
Tây Nguyên
và mục tiêu
nghiên cứu
Độ che phủ rừng
và nguyên nhân mất rừng
• Tầm quan trọng chiến lược
của vùng đối với thực hiện 200,000
REDD+
• Tỷ lệ mất rừng cao 100,000
• Nguyên nhân chính làm mất 0
rừng: phát triển nông Toàn Kon Tum Gia Lai
vùng
Lâm
Đồng
Đắk Lắk Đắk
Nông
nghiệp, khai thác rừng, cơ -100,000
sở hạ tầng và thủy điện -200,000
• Lâm Đồng là tỉnh đi đầu
trong thực hiện REDD+ -300,000
• Tiếp cận vùng là phù hợp -400,000
với xác định nguyên nhân
mất rừng -500,000
Rừng tự nhiên Rừng sản xuất
Triển khai các thỏa thuận về khí hậu
của Việt Nam
• Đóng góp quốc gia tự quyết định của Việt Nam
• NRAP 2017-2030 và NRIP đang trong quá trình hoàn thiện
• Một số tỉnh đang triển khai NRAP
• Triển khai Kế hoạch tăng trưởng xanh cấp tỉnh
• Kế hoạch của bộ KH&ĐT triển khai Luật quy hoạch hướng
tới nhấn mạnh hơn mục tiêu môi trường
Các khoản đầu tư theo kế hoạch ở Tây Nguyên đã hỗ trợ
mục tiêu này ở mức độ nào?
Làm thế nào để đảm bảo rằng các khoản đầu tư theo kế
hoạch ở Tây Nguyên không làm trầm trọng thêm mất rừng và
suy thoái rừng?
Bối cảnh Tây Nguyên
• Chính sách và biện pháp liên quan chính
- Đóng cửa rừng và bảo vệ rừng
- Kế hoạch trồng rừng thay thế
- Chi trả dịch vụ môi trường rừng
- Giảm nghèo và dịch vụ cơ bản
- Dân tộc thiểu số và di cư
- Sản xuất nông nghiệp bền vững
Mục tiêu nghiên cứu
• Xác định nguồn tài chính cơ bản và hình thức
chi tiêu liên quan đến sử dụng đất và rừng
• Định lượng đóng góp chi tiêu đầu tư công để
đạt mục tiêu REDD+ và xác định khoảng trống
trong việc thực hiện NRAP
• Hiểu vai trò của các khoản đầu tư theo nguồn
từ Trung ương và từ cấp Tỉnh đối với các
nguyên nhân tiềm năng làm thay đổi sử dụng
đất và mất rừng ở Tây Nguyên
3. Phương pháp nghiên cứu
Xác định phạm vi
Số liệu sẵn có
Điều chúng ta muốn biết
Phạm vi của nghiên cứu
Bản chất số liệu thu thập Chi tiêu đầu tư công theo kế hoạch ở mức độ chi tiết nhất có thể
(hợp phần của dự án)
Thông tin định tính về chi tiêu (tài liệu dự án, chiến lược, báo cáo
hàng năm, …)
Lĩnh vực Lâm nghiệp, nông nghiệp, phát triển nông thôn, quản lý/quy
hoạch đất đai, chính sách xã hội, cơ sở hạ tầng
Phạm vi không gian Đầu tư vào từng tỉnh hoặc vào các tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên
(Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng)
Nguồn số liệu Chương trình mục tiêu quốc gia
Chương trình mục tiêu
Ngân sách tỉnh
Chi trả DVMTR
Trồng rừng thay thế (số liệu một phần)
ODA (tài trợ và vay)
Thời gian 2016-2020 (5 năm)
Cách tiếp cận
1. Xác định khung
nghiên cứu
2. Xác định 3. Thu thập
phân loại dữ liệu
4. Lập sơ đồ và kiến nghị
Quá trình phân tích
Sắp xếp phân loại hoạt động
phù hợp với NRAP
• Sắp xếp phân loại số liệu theo mức độ đóng
góp trực tiếp hoặc gián tiếp cho NRAP PAMs
Quản lý rừng Bảo vệ rừng Phòng chống
FLEGT
bền vững tự nhiên cháy rừng
Nông nghiệp Phát triển cao Phát triển cà Hỗ trợ sinh
bền vững su bền vững phê bền vững kế
Quản lý đất Sẵn sàng
R&D
đai REDD+
Hạn chế
...