Bài giảng Tổng quan về giáo dục và giáo dục nghề nghiệp: Phần 3 - Kỹ năng thảo luận nhóm trong giảng dạy
Số trang: 25
Loại file: ppt
Dung lượng: 341.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhóm là gì, các hình thức chia nhóm, ưu, nhược điểm của phương pháp thảo luận nhóm, hchế của phương pháp thảo luận nhóm,... là những nội dung chính trong phần 3 "Kỹ năng thảo luận nhóm trong giảng dạy" thuộc bài giảng Tổng quan về giáo dục và giáo dục nghề nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổng quan về giáo dục và giáo dục nghề nghiệp: Phần 3 - Kỹ năng thảo luận nhóm trong giảng dạy Kỹ năngthảo luận nhómtrong giảng dạy Nhóm là gì? Nhóm là tập hợp những cáthể lại với nhau theo Add những Your Title here nguyên tắc nhất định Nhóm là gì? Nhóm là một sựtập hợp của hai hay trên hai người có sự tác động lẫn nhau nhằm đạt được mục tiêu chung Nhóm là gì? Nhóm là một tập thể nhỏđược hình thànhđể thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong một thời gian xác định. Vậy nhóm là gì? Nhóm là sự hợp tác giữacác cá nhân với nhau trên cơsở kì vọng chung, trong nhómcó sự phân công nhiệm vụ,sự tương tác và ảnh hưởnglẫn nhau trong quá trình thựchiện nhằm đạt được các mụctiêu chung. Các hình thức chia nhóm 1/ Hình thức chia nhóm ngẫu nhiên Đây là cách chia được tiến hành khi giữacác đối tượng học sinh không cần có sự phânbiệt. Mọi học sinh đều phải hoạt động để giảiquyết vấn đề, cùng chiếm lĩnh tri thức. Nhiệmvụ được giao không khác nhau nhiều về nộidung, ít có sự chênh lệch về độ khó và cócùng chung một yêu cầu. Ở hình thức chia nhóm ngẫu nhiên này,khi chia nhóm GV có thể chia theo bàn, theotổ hoặc bằng cách điểm vòng tròn. Các hình thức chia nhóm 2/ Chia nhóm cùng một trình độ Việc chia nhóm cùng một trình độ được áp dụng khicần có sự phân hóa về trình độ bởi mức độ khó dễ của nộidung bài học cho từng đối tượng học sinh. Người ta thườngdựa vào các trình độ : giỏi, khá, trung bình và yếu để chiathành các nhóm tương ứng . Với cách chia này, GV có thể đưa ra những yêu cầucụ thể khác nhau đối với từng nhóm trong việc giải quyếtcùng một nhiệm vụ học tập. Song khi áp dụng hình thức chia nhóm này GV cầnphải thận trọng. Bởi vì muốn chia đúng trình độ của học sinh,GV phải nắm chắc trình độ của họ, vì nếu không nắm chắcđược trình độ của học sinh mà chia sai nhóm thì sẽ dẫn đếnsự phản tác dụng. Các hình thức chia nhóm 3/ Chia nhóm gồm đủ trình độ Cách chia này thường được sửdụng khi nội dung hoạt động dạy họccần có sự hỗ trợ lẫn nhau. Trong trườnghợp này cần phải xác định vai trò củanhóm trưởng (người có năng lực hơncả) là rất quan trọng trong việc phâncông nhiệm vụ cho các thành viên trongnhóm. Các hình thức chia nhóm 4/ Chia nhóm theo sở trường Cách chia này thường được tiếnhành trong các buổi học tập ngoại khóa,mỗi nhóm sẽ gồm một số học sinh cóchung sở trường, hứng thú. Phương pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm là mộtphương pháp dạy học, trong đólớp học được chia thành các nhómnhỏ để SV trong nhóm tích cực,chủ động nghiên cứu, thảo luậncác nhiệm vụ học tập để đạt đượcmục tiêu học tập dưới sự hướngdẫn điều khiển của GV”. Ưu điểm của phương pháp thảo luận nhóm Thứ nhất: Học theo nhóm bao giờ cũng sôinổi, nó tạo ra cơ hội tối đa cho mọi thành viêntrong nhóm được bộc lộ sự hiểu biết và quanđiểm của mình về nội dung và phương pháphọc tập; giúp họ phát triển khả năng diễn đạt,trao đổi suy nghĩ và quan điểm một cách rõràng, tăng cường khả năng chịu đựng và sựquan tâm của người học. Điều này đặc biệt cóích đối với những SV nhút nhát, ngại ngùng, ítphát biểu trong lớp. Ưu điểm của phương pháp thảo luận nhóm Thứ hai: Tạo cơ hội thuận lợi đểcác thành viên trong nhóm học hỏilẫn nhau. SV tập lắng nghe ý kiếncủa người khác một cách kiênnhẫn và lịch sự, thể hiện quanđiểm của mình, cũng như nhậnxét đánh giá ý kiến của bạn, điềuchỉnh tư duy của mình. Ưu điểm của phương pháp thảo luận nhóm Thứ ba: Tạo cơ hội để các thànhviên trong lớp học làm quen, traođổi và hợp tác với nhau, hình thànhthói quen tương tác trong học tập.Góp phần làm tăng bầu không khíhiểu biết, tin cậy thân thiện và đoànkết giữa các học viên. Ưu điểm của phương pháp thảo luận nhóm Thứ tư: Tạo yếu tốkích thích thi đua giữacác thành viên trongnhóm, đặc biệt là trongviệc học tập các chủ đềcó tính sáng tạo cao. Rènluyện, phát triển các kĩnăng tư duy phân tích,tổng hợp … Ưu điểm của phương pháp thảo luận nhóm Thứ năm: Tạo cơ hội cho GV cóthông tin phản hồi về người học. Đây làmột trong những ưu điểm nổi trội củaPPTLN so với các phương pháp dạyhọc khác. Mặt khác, GV còn có thể thuđược tri thức và kinh nghiệm từ phíangười học, qua các phát biểu có suynghĩ và sáng tạo của SV.Hạn chế của phương pháp thảo luận nhóm Thứ nhất: Để PPTLN có hiệuquả, đòi hỏi người GV phải cókhả năng xây dựng, thiết kếnhững tri thức trong bài họcthành tình huống có vấn đề.Song đó là việc không hề đơngiản với mọi GV và mọi bài học. Hạn chế của phương pháp thảo luận nhóm Thứ hai: Để tổ chức một buổi họcbằng PPTLN có hiệu quả thì cả GV vàSV đều phải chuẩn bị, đầu tư nhiều vềthời gian và công sức. Đặc biệt là ởnhững lớp học quá đông thì đây thựcsự là một trở ngại. Vì thế học bằngPPTLN sẽ làm mất nhiều thời giancủa cả GV và SV. Hạn chế của phương pháp thảo luận nhóm Thứ ba: Hiệu quả học tập của nhóm phụ thuộcrất nhiều vào tinh thần tham gia của các thànhviên trong nhóm, thảo luận chỉ có một vài ngườitham gia tích cực thì dẫn đến tình trạng có một vàingười là chủ nhân còn các thành viên khác làkhách ngồi nghe, để mặc cho người khác dẫn dắtvà quyết định. Khi đó thảo luận nhóm trở thành sựđộc diễn cá nhân, hệt như phương pháp thuyếttrình của GV. Còn các thành viên khác trở thành“người ngoài cuộc”– một hiện tượng khá phổ biếntrong thảo luận hiện nay. Hạn chế của phương pháp thảo luận nhóm Thứ tư: Sự tác động từ bênngoài như sự giám sát thườngxuyên của GV, yếu tố thi đua giữacác nhóm cũng ảnh hưởng ít nhiềuđến quá trình thảo luận.Các hình thức thảo luận nhóm 1/ Nhóm nhỏ thông thường - Giáo viên chia lớp học thành các nhóm nhỏ (3 đến 5 người ) để thảo luận một vấn đề cụ thể nào đó và nhanh chóng đưa ra kết luận tập thể về các vấn đề đó. Hình thức này thường được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổng quan về giáo dục và giáo dục nghề nghiệp: Phần 3 - Kỹ năng thảo luận nhóm trong giảng dạy Kỹ năngthảo luận nhómtrong giảng dạy Nhóm là gì? Nhóm là tập hợp những cáthể lại với nhau theo Add những Your Title here nguyên tắc nhất định Nhóm là gì? Nhóm là một sựtập hợp của hai hay trên hai người có sự tác động lẫn nhau nhằm đạt được mục tiêu chung Nhóm là gì? Nhóm là một tập thể nhỏđược hình thànhđể thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong một thời gian xác định. Vậy nhóm là gì? Nhóm là sự hợp tác giữacác cá nhân với nhau trên cơsở kì vọng chung, trong nhómcó sự phân công nhiệm vụ,sự tương tác và ảnh hưởnglẫn nhau trong quá trình thựchiện nhằm đạt được các mụctiêu chung. Các hình thức chia nhóm 1/ Hình thức chia nhóm ngẫu nhiên Đây là cách chia được tiến hành khi giữacác đối tượng học sinh không cần có sự phânbiệt. Mọi học sinh đều phải hoạt động để giảiquyết vấn đề, cùng chiếm lĩnh tri thức. Nhiệmvụ được giao không khác nhau nhiều về nộidung, ít có sự chênh lệch về độ khó và cócùng chung một yêu cầu. Ở hình thức chia nhóm ngẫu nhiên này,khi chia nhóm GV có thể chia theo bàn, theotổ hoặc bằng cách điểm vòng tròn. Các hình thức chia nhóm 2/ Chia nhóm cùng một trình độ Việc chia nhóm cùng một trình độ được áp dụng khicần có sự phân hóa về trình độ bởi mức độ khó dễ của nộidung bài học cho từng đối tượng học sinh. Người ta thườngdựa vào các trình độ : giỏi, khá, trung bình và yếu để chiathành các nhóm tương ứng . Với cách chia này, GV có thể đưa ra những yêu cầucụ thể khác nhau đối với từng nhóm trong việc giải quyếtcùng một nhiệm vụ học tập. Song khi áp dụng hình thức chia nhóm này GV cầnphải thận trọng. Bởi vì muốn chia đúng trình độ của học sinh,GV phải nắm chắc trình độ của họ, vì nếu không nắm chắcđược trình độ của học sinh mà chia sai nhóm thì sẽ dẫn đếnsự phản tác dụng. Các hình thức chia nhóm 3/ Chia nhóm gồm đủ trình độ Cách chia này thường được sửdụng khi nội dung hoạt động dạy họccần có sự hỗ trợ lẫn nhau. Trong trườnghợp này cần phải xác định vai trò củanhóm trưởng (người có năng lực hơncả) là rất quan trọng trong việc phâncông nhiệm vụ cho các thành viên trongnhóm. Các hình thức chia nhóm 4/ Chia nhóm theo sở trường Cách chia này thường được tiếnhành trong các buổi học tập ngoại khóa,mỗi nhóm sẽ gồm một số học sinh cóchung sở trường, hứng thú. Phương pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm là mộtphương pháp dạy học, trong đólớp học được chia thành các nhómnhỏ để SV trong nhóm tích cực,chủ động nghiên cứu, thảo luậncác nhiệm vụ học tập để đạt đượcmục tiêu học tập dưới sự hướngdẫn điều khiển của GV”. Ưu điểm của phương pháp thảo luận nhóm Thứ nhất: Học theo nhóm bao giờ cũng sôinổi, nó tạo ra cơ hội tối đa cho mọi thành viêntrong nhóm được bộc lộ sự hiểu biết và quanđiểm của mình về nội dung và phương pháphọc tập; giúp họ phát triển khả năng diễn đạt,trao đổi suy nghĩ và quan điểm một cách rõràng, tăng cường khả năng chịu đựng và sựquan tâm của người học. Điều này đặc biệt cóích đối với những SV nhút nhát, ngại ngùng, ítphát biểu trong lớp. Ưu điểm của phương pháp thảo luận nhóm Thứ hai: Tạo cơ hội thuận lợi đểcác thành viên trong nhóm học hỏilẫn nhau. SV tập lắng nghe ý kiếncủa người khác một cách kiênnhẫn và lịch sự, thể hiện quanđiểm của mình, cũng như nhậnxét đánh giá ý kiến của bạn, điềuchỉnh tư duy của mình. Ưu điểm của phương pháp thảo luận nhóm Thứ ba: Tạo cơ hội để các thànhviên trong lớp học làm quen, traođổi và hợp tác với nhau, hình thànhthói quen tương tác trong học tập.Góp phần làm tăng bầu không khíhiểu biết, tin cậy thân thiện và đoànkết giữa các học viên. Ưu điểm của phương pháp thảo luận nhóm Thứ tư: Tạo yếu tốkích thích thi đua giữacác thành viên trongnhóm, đặc biệt là trongviệc học tập các chủ đềcó tính sáng tạo cao. Rènluyện, phát triển các kĩnăng tư duy phân tích,tổng hợp … Ưu điểm của phương pháp thảo luận nhóm Thứ năm: Tạo cơ hội cho GV cóthông tin phản hồi về người học. Đây làmột trong những ưu điểm nổi trội củaPPTLN so với các phương pháp dạyhọc khác. Mặt khác, GV còn có thể thuđược tri thức và kinh nghiệm từ phíangười học, qua các phát biểu có suynghĩ và sáng tạo của SV.Hạn chế của phương pháp thảo luận nhóm Thứ nhất: Để PPTLN có hiệuquả, đòi hỏi người GV phải cókhả năng xây dựng, thiết kếnhững tri thức trong bài họcthành tình huống có vấn đề.Song đó là việc không hề đơngiản với mọi GV và mọi bài học. Hạn chế của phương pháp thảo luận nhóm Thứ hai: Để tổ chức một buổi họcbằng PPTLN có hiệu quả thì cả GV vàSV đều phải chuẩn bị, đầu tư nhiều vềthời gian và công sức. Đặc biệt là ởnhững lớp học quá đông thì đây thựcsự là một trở ngại. Vì thế học bằngPPTLN sẽ làm mất nhiều thời giancủa cả GV và SV. Hạn chế của phương pháp thảo luận nhóm Thứ ba: Hiệu quả học tập của nhóm phụ thuộcrất nhiều vào tinh thần tham gia của các thànhviên trong nhóm, thảo luận chỉ có một vài ngườitham gia tích cực thì dẫn đến tình trạng có một vàingười là chủ nhân còn các thành viên khác làkhách ngồi nghe, để mặc cho người khác dẫn dắtvà quyết định. Khi đó thảo luận nhóm trở thành sựđộc diễn cá nhân, hệt như phương pháp thuyếttrình của GV. Còn các thành viên khác trở thành“người ngoài cuộc”– một hiện tượng khá phổ biếntrong thảo luận hiện nay. Hạn chế của phương pháp thảo luận nhóm Thứ tư: Sự tác động từ bênngoài như sự giám sát thườngxuyên của GV, yếu tố thi đua giữacác nhóm cũng ảnh hưởng ít nhiềuđến quá trình thảo luận.Các hình thức thảo luận nhóm 1/ Nhóm nhỏ thông thường - Giáo viên chia lớp học thành các nhóm nhỏ (3 đến 5 người ) để thảo luận một vấn đề cụ thể nào đó và nhanh chóng đưa ra kết luận tập thể về các vấn đề đó. Hình thức này thường được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tổng quan về giáo dục Giáo dục nghề nghiệp Kỹ năng thảo luận nhóm Thảo luận nhóm trong giảng dạy Thảo luận nhóm Hình thức thảo luận nhómGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 244 0 0 -
6 trang 219 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 199 0 0 -
9 trang 181 0 0
-
21 trang 179 0 0
-
7 trang 157 0 0
-
Tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
6 trang 146 0 0 -
Một số điểm mới trong Luật Giáo dục nghề nghiệp
4 trang 135 0 0 -
Thông tư số 07/2017/TT-BLDTBXH
12 trang 135 0 0 -
Tác động của chuyển đổi số đối với giáo dục nghề nghiệp hiện nay
5 trang 126 0 0