Danh mục

Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 2: System Access, Shell, Commands and Navigation

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 15.49 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 2: System Access, Shell, Commands and Navigation, giới thiệu những kiến thức về: giới thiệu shell, đăng nhập hệ thống linux, dấu nhắc hệ thống, cơ chế pipe và trợ giúp, di chuyển trong Linux, thao tác file trong Linux,... Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên và giảng viên ngành CNTT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 2: System Access, Shell, Commands and NavigationSystem Access, Shell, Commands and Navigation Giới thiệu shellMục đích của shell:– Thực thi các lệnh của users– Tương tác với Kernel– Customizing user’s login session– ProgrammingTính chất– Case sensitiveCác shell phổ biến: bash shell, c shell Shell Metacharacters* : String wildcard? : character wildcard[] : character set.– Ví dụ: ls –al rc[15] sẽ hiển thị tất cả các file có chứa các ký tự 1, 5 trong dấu ngoặc vuông: rc1, rc5[-]: character range– Ví dụ: ls –al rc[15] sẽ hiển thị tất cả các file trong khoảng các ký tự 1, 5 trong dấu ngoặc vuông rc1, rc2, rc3, rc4, rc5{} : string set.– ls –al {rc1, rc3}.d sẽ liệt kê hết các file bắt đầu bằng rc1 hay rc3 và kết thúc bởi .d Đăng nhập hệ thốngHĐH Linux là một hệ điều hành multiuserCác thông tin cần xác định khi login vàomột hệ thống Unix-Linux: Unix-– Tên hoặc địa chỉ máy mà ta sẽ login vào– Tài khoản được cấp– Mật khẩu đăng nhậpVí dụ:Red Hat Linux release 8.0 (Psyche)Kernel 2.4.18 on an i686Login: Dấu nhắc hệ thốngTrong hệ thống Unix-Linux, thường có 2 Unix-loại dấu nhắc $ và #– Dấu nhắc $ : Các user thường , có quyền hạn chế trong hệ thống– Dấu nhắc # : Dành cho user root, user có quyền cao nhất trong hệ thống.Tính năng history and Tab-completion Tab-trong shell– History: Dùng phím mũi tên lên xuống – Tab-completion: Dùng phím TAB Tab- Cơ chế pipe và Trợ giúpCơ chế pipe cho phép ta lấy output củalệnh trước làm input của lệnh sau:– Ví dụ:netstat –n | grep 8080 | moremore /var/log/maillog | grep tuannaĐể được trợ giúp 1 lệnh nào đó, ta sửdụng lệnh man– Ví dụman ls Di chuyển trong LinuxĐường dẫn tuyệt đối : bắt đầu từ root /Đường dẫn tương đối: tính từ vị trí hiệnhànhThư mục hiện hành: pwdHomedir: thư mục home mặc định củausers.– Lệnh cd không tham số sẽ giúp user về homedir của mình Thao tác files trong LinuxCác lệnh thao tác file thông dụng– ls– cp– mv– rmCác tham số phổ biến– f : Force– R: recursive– i : Prompt before execute Symbolic và hard linksĐây là tính năng đặc trưng của Linux filesystem,ext2 và các hệ thống file của hầu hết các Unixlike OS khác. Các file link có thể bị xoá màkhông ảnh hưởng đến file gốcSymbolic link: tương tự như Shotcut trongMicrosoft Windows. Nếu file gốc của file link bịxoá thì file link sẽ có trạng thái được gọi là đứtlink ( màu đỏ nhấp nháy tại Console)Hard link: giống như sumbolic link, nó cung cấpmột tham chiếu đến 1 file khác. Hard link giốngnhư 1 file thực thụ đối với các ứng dụng. Hard linkMột khi hard link được tạo ra, file chính cóthể được xoá nhưng nội dung của nó vẫncòn nằm trong file link.Không được tạo hard link cho directoryHard link có thể không được tạo ra với cácfile nằm ở các partition khác nhau.Hardlink hiếm khi được dùng trong Linux Lệnh tạo link lnLệnh ln cho phép tạo một file linkVí dụ: tạo symbolic link– ln -s myfile.txt thesis.txt– thesis.txt  myfile.txtVí dụ: tạo symbolic link– ln -s /home/Lqtuan/hello.txt /tmp/hello.txt– ls -l /tmp/– Hello.txt  /home/Lqtuan/hello.txt Biến môi trườngĐể xem biến môi trường ta dùng lệnh echo$tên_biếnVí dụ: – echo $PATHXem tất cả các biến môi trường envTạo và gán một biến môi trường – export TÊN_BIẾN_MT= Giá trị – Ví dụ: export DISPLAY=10.1.2.3:0.0Xoá biến môi trường: unset Biến môi trường (tiếp)Xét một ví dụ sau:STRING= good morningecho $STRING Điều gì sẽ xảy ra ?STRING= “good morning”echo $STRING Điều gì sẽ xảy ra ? Shell alias[root@pascal root]# aliasalias cp=cp -ialias l.=ls -d .* --color=tty --color=ttyalias ll=ls -l --color=tty --color=ttyalias ls=ls --color=tty --color=ttyalias mc=. /usr/share/mc/bin/mc-wrapper.sh /usr/share/mc/bin/mc-alias mv=mv -ialias rm=rm -ialias vi=vimalias which=alias | /usr/bin/which --tty-only --read-alias -- --tty- --read-show-show-dot --show-tilde --show-[root@pascal root]# Command PromptCustomizing command prompt[lqtuan@gateway lqtuan]$ OLDPROMPT=$PS1[lqtuan@gateway lqtuan]$ echo $PS1[u@h W]$ u@ W][lqtuan@gateway lqtuan]$ PS1=u W$ PS1=lqtuan lqtuan$ls Khảo sát biến môi trườngLệnh env: liệt kê tất cả các biến môi trường vàgiá trị của nóLệnh uname : cho biết thông tin của hệ thống. Vídụ [root@database root]# uname -a Linux database 2.4.18-14smp #1 SMP 2.4.18- Wed Sep 4 12:34:47 EDT 2002 i686 i686 i386 GNU/Linux [root@database root]#Thoát khỏi hệ thống: exit, logout hoặc Ctrl-D Ctrl- Virtual TerminalsAlt F1, Alt F2, …, Alt F6Lệnh tty[root ...

Tài liệu được xem nhiều: