Bài giảng Tổng quan về tài chính công và quản lý tài chính công - Trần Ngọc Hoàng
Số trang: 105
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.22 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tổng quan về tài chính công và quản lý tài chính công - Trần Ngọc Hoàng trình bài nội dung về quan niệm tài chính công, quản lý tài chính công, công cụ lý thuyết quản lý phúc lợi công, lược sử quan điểm về tài chính công,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổng quan về tài chính công và quản lý tài chính công - Trần Ngọc Hoàng TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG & QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Trần Ngọc Hoàng, LHU Tháng 3/2018 Nội dung I. Quan niệm tài chính công II. Quản lý tài chính công. III. Công cụ lý thuyết nghiên cứu phúc lợi công. IV. Lược sử quan điểm về tài chính công. 1 Quan niệm tài chính công 1.1 Về Khu vực công Theo cẩm nang thống kê Tài chính chính phủ (GFS) năm 2014 do IMF xây dựng, nền kinh tế của một quốc gia được chia thành hai khu vực: Khu vực công và khu vực tư nhân. Khu vực công bao gồm: khu vực Chính phủ chung và các đối tượng do Chính phủ kiểm soát, thường là các DN công mà hoạt động chủ yếu của nó là tham gia vào các hoạt động SXKD theo quy luật thị trường. Các DN công bao gồm: các DN công về tài chính và các DN công phi tài chính. DN công về tài chính bao gồm DN công về tiền tệ và DN công về tài chính phi tiền tệ. 1 Quan niệm tài chính công 1.1 Về Khu vực công Khu vực công Chính phủ chung DN công Chính Chính Chính Quỹ DN công DN công quyề n quyền quyền an sinh tài chính phi tài chính bang TW địa XH (2) (1) phương (1) (1) DN công DN công Khu Khu tiền tệ phi tiền tệ vực (3) vực (3) Ngân Ngoài Quỹ NHTW NHTM Quỹ Cty tài sách ngân sách an sinh công ĐTPT chính XH Quan niệm Hình 1.1: Các bộ phận cấu thành của khu vực công 1 Quan niệm tài chính công 1.1 Khu vực công 'Chính phủ chung - general government' được hiểu theo nghĩa rộng hơn thuật ngữ 'Chính phủ' trong tiếng Việt . Chính phủ trong tiếng Việt dùng để chỉ cơ quan hành chính nhà nước cấp cao nhất, đó là cơ quan hành chính nhà nước TW của Việt Nam. Chính phủ chung của một quốc gia theo GFS bao gồm: các cơ quan công quyền và các đơn vị trực thuộc, đó là những tổ chức thực hiện quyền lập pháp, tư pháp và hành pháp trong một vùng lãnh thổ. Khu vực Chính phủ chung thường bao gồm: chính quyền TW, chính quyền bang (nếu có) và chính quyền địa phương. 1.1 Khu vực công Bộ máy lập pháp và Nguyên thủ quốc gia Bộ máy N Bộ máy hành pháp nhà (Chính phủ, bộ, UBND) ề nước Khu Bộ máy tư pháp vực n (Tòa án, viện kiểm sát) công K i DN công tài chính, DN công phi tài chính n h DN tư nhân Khu T vực ế Hộ gia đình tư 1Quan niệm tài chính công 1.1 Khu vực công Các tổ chức thuộc KV Chính phủ chung đều có những đặc điểm chung sau đây: Về chức năng kinh tế: Cung cấp các hàng hóa, dịch vụ cho xã hội cơ bản mang tính phi thị trường và phân phối lại thu nhập. Nguồn thu chính của các tổ chức này là từ các khoản đóng góp bắt buộc như: thuế, ngoài ra còn có các nguồn tài trợ và các khoản thu nhập khác Được định hướng và kiểm soát bởi cơ quan quyền lực Nhà nước: Chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý: Nhà nước chịu trách nhiệm pháp lý cuối cùng đối với tài sản và nợ phải trả của các tổ chức này. THAÁT BAÏI 1.2 Khái niệm tài chính công THÒ TRÖÔØNGThất bại của khu vực tư nhân 1. Tình trạng thị trường (tư nhân) không thể cung cấp tối ưu một số hàng hóa, dịch vụ hay không thể giải quyết tối ưu những vấn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổng quan về tài chính công và quản lý tài chính công - Trần Ngọc Hoàng TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG & QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Trần Ngọc Hoàng, LHU Tháng 3/2018 Nội dung I. Quan niệm tài chính công II. Quản lý tài chính công. III. Công cụ lý thuyết nghiên cứu phúc lợi công. IV. Lược sử quan điểm về tài chính công. 1 Quan niệm tài chính công 1.1 Về Khu vực công Theo cẩm nang thống kê Tài chính chính phủ (GFS) năm 2014 do IMF xây dựng, nền kinh tế của một quốc gia được chia thành hai khu vực: Khu vực công và khu vực tư nhân. Khu vực công bao gồm: khu vực Chính phủ chung và các đối tượng do Chính phủ kiểm soát, thường là các DN công mà hoạt động chủ yếu của nó là tham gia vào các hoạt động SXKD theo quy luật thị trường. Các DN công bao gồm: các DN công về tài chính và các DN công phi tài chính. DN công về tài chính bao gồm DN công về tiền tệ và DN công về tài chính phi tiền tệ. 1 Quan niệm tài chính công 1.1 Về Khu vực công Khu vực công Chính phủ chung DN công Chính Chính Chính Quỹ DN công DN công quyề n quyền quyền an sinh tài chính phi tài chính bang TW địa XH (2) (1) phương (1) (1) DN công DN công Khu Khu tiền tệ phi tiền tệ vực (3) vực (3) Ngân Ngoài Quỹ NHTW NHTM Quỹ Cty tài sách ngân sách an sinh công ĐTPT chính XH Quan niệm Hình 1.1: Các bộ phận cấu thành của khu vực công 1 Quan niệm tài chính công 1.1 Khu vực công 'Chính phủ chung - general government' được hiểu theo nghĩa rộng hơn thuật ngữ 'Chính phủ' trong tiếng Việt . Chính phủ trong tiếng Việt dùng để chỉ cơ quan hành chính nhà nước cấp cao nhất, đó là cơ quan hành chính nhà nước TW của Việt Nam. Chính phủ chung của một quốc gia theo GFS bao gồm: các cơ quan công quyền và các đơn vị trực thuộc, đó là những tổ chức thực hiện quyền lập pháp, tư pháp và hành pháp trong một vùng lãnh thổ. Khu vực Chính phủ chung thường bao gồm: chính quyền TW, chính quyền bang (nếu có) và chính quyền địa phương. 1.1 Khu vực công Bộ máy lập pháp và Nguyên thủ quốc gia Bộ máy N Bộ máy hành pháp nhà (Chính phủ, bộ, UBND) ề nước Khu Bộ máy tư pháp vực n (Tòa án, viện kiểm sát) công K i DN công tài chính, DN công phi tài chính n h DN tư nhân Khu T vực ế Hộ gia đình tư 1Quan niệm tài chính công 1.1 Khu vực công Các tổ chức thuộc KV Chính phủ chung đều có những đặc điểm chung sau đây: Về chức năng kinh tế: Cung cấp các hàng hóa, dịch vụ cho xã hội cơ bản mang tính phi thị trường và phân phối lại thu nhập. Nguồn thu chính của các tổ chức này là từ các khoản đóng góp bắt buộc như: thuế, ngoài ra còn có các nguồn tài trợ và các khoản thu nhập khác Được định hướng và kiểm soát bởi cơ quan quyền lực Nhà nước: Chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý: Nhà nước chịu trách nhiệm pháp lý cuối cùng đối với tài sản và nợ phải trả của các tổ chức này. THAÁT BAÏI 1.2 Khái niệm tài chính công THÒ TRÖÔØNGThất bại của khu vực tư nhân 1. Tình trạng thị trường (tư nhân) không thể cung cấp tối ưu một số hàng hóa, dịch vụ hay không thể giải quyết tối ưu những vấn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổng quan tài chính công Quản lý tài chính Tài chính công Quản lý tài chính công Quan điểm về tài chính công Nghiên cứu phúc lợi côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 347 13 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 334 0 0 -
26 trang 332 2 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 282 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 159 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 129 0 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 123 1 0 -
Hợp tác quốc tế của kho bạc Nhà nước trong bối cảnh mới
4 trang 104 0 0