Danh mục

Bài giảng Trắc địa: Chương 7 - Đào Hữu Sĩ

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 693.26 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Trắc địa: Chương 7 Quan trắc công trình cung cấp cho người học những kiến thức như: Quan trắc độ lún; Quan trắc chuyển dịch ngang; Quan trắc độ nghiêng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trắc địa: Chương 7 - Đào Hữu Sĩ Chương 7: QUAN TRẮC CÔNG TRÌNH GV: Đào Hữu Sĩ Khoa Xây dựng 249249 NỘI DUNG CHƯƠNG 7: ➢ Quan trắc độ lún ➢ Quan trắc chuyển dịch ngang ➢ Quan trắc độ nghiêng 250250 125 §7.1 QUAN TRẮC LÚN CÔNG TRÌNH7.1.1 Bố trí mốc chuẩn và mốc đo lúna) Bố trí mốc chuẩn (mốc gốc hay mốc cơ sở) Mốc dùng làm cơ sở để xác định độ lún của công trình, được đặt ởcác vị trí ổn định, nằm ngoài vùng ảnh hưởng của công trình. Số lượngmốc tối thiểu là 3b) Bố trí mốc đo lún (mốc kiểm tra)Mốc gắn tường (hay cột)và mốc gắn nền/móng. Vò trí gaén moác ño luùn 2512517.1.2 Kỹ thuật đo lún Hệ thống mốc chuẩn và mốc đo lún được liên kết với nhau tạo thànhlưới đo lún công trình. Vị trí mốc chuẩn và mốc đo lún được thể hiệntrên bản vẽ thiết kế mặt bằng tầng một. A n 2 3 4 1 Coâng trình 5 11 10 9 8 7 6 B C 252252 126a) Các phương pháp đo lún có thể sử dụng: - Phương pháp đo cao hình học - Phương pháp đo cao thủy tĩnh - Phương pháp đo cao lượng giác - Phương pháp chụp ảnh.b) Chu kỳ đo lún. Chu kỳ đo lún được xác định sao cho kết quả đo phản ánh đúng diễnbiến lún thực tế của công trình. - Lần đầu tiên phải được bắt đầu ngay sau khi xây dựng xong móng - Trong giai đoạn xây dựng các lần đo được tiến hành vào lúc côngtrình có bước nhảy về tải trọng (ví dụ 25%, 50%, 75%, 100%) - Việc quan trắc lún phải được tiến hành cho đến khi công trình được coi là ổn định (độ lún b) Độ lún của điểm i tính từ chu kỳ đầu tiên đến chu kỳ j hij,1 = Hij - Hi1 (7.2)Trong đó: hij,1 _ độ lún của điểm i ở chu kỳ j so với chu kỳ đầu tiên Hi j _ độ cao của điểm i ở chu kỳ j Hi 1 _ độ cao của điểm i ở chu kỳ đầu tiênc) Độ lún trung bình của công trình Tính theo (7.3) hoặc (7.4) n  h i htb = 1 (7.3) n n  F h i i htb = 1 n (7.4) F 1 i 255255Trong đó: hi _ độ lún của điểm i (i = 1, 2,…, n) Fi _ diện tích vùng nền nằm trong phạm vị ảnh hưởng lún của điểm i n _ số điểm đo lún của công trìnhd) Tốc độ lún trung bình của công trình htb vj = (7.5) tjTrong đó: htb _ độ lún trung bình của công trình tj _ thời gian tính từ chu kỳ đầu đến chu kỳ je) Biểu đồ lún. Sau khi tính toán được các tham số trên, ta có thể thành lập được cácbiểu đồ lún: 256256 128 - Biểu đồ lún theo trục dọc, trục ngang của công trình. - Biển đồ lún theo thời gian của các điểm kiểm tra. - Bình đồ lún công trình. 0 -2 Ñoä luùn mm -4 -6 -8 -10 Teân moác M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 Bieåu ñoà luùn theo truïc ngang, truïc doïc 257257 0 -10 Ñoä luùn mm -20 M1 -30 M2 M3 -40 ...

Tài liệu được xem nhiều: