Bài giảng trắc địa đại cương nghiên cứu 3 nội dung chủ yếu sau: Nghiên cứu hình dạng, kích thước quả đất; nghiên cứu các phương pháp biểu diễn quả đất lên mặt phẳng mà chúng ta gọi là bản đồ; nghiên cứu các phương pháp đo đạc để giải quyết những nhiệm vụ khác nhau mà nền kinh tế quốc dân đặt ra như đo đạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng trắc địa đại cương
MÔN HỌC
MÔN
TRẮC ĐỊA
TÀI LiỆU THAM KHẢO
TÀI
1. Trắc địa cơ sở tập 1, tập 2
2. Đo đạc lâm nghiệp
3. Đo đạc đại cương
Giới thiệu chung về môn học
Gi
Trắc địa là môn học nghiên cứu 3 nội
dung chủ yếu sau:
+ Nghiên cứu hình dạng, kích thước quả
đất
+ Nghiên cứu các phương pháp biểu diễn
quả đất lên mặt phẳng mà chúng ta gọi là bản
đồ
+ Nghiên cứu các phương pháp đo đạc để
giải quyết những nhiệm vụ khác nhau mà nền
Môn trắc địa ra đời cùng với sự xuất hiện
Môn
của xã hội loài người.
Từ những năm trước công nguyên, người
Ai Cập cổ đã biết sử dụng kiến thức đo đạc
để phân chia đất đai theo hai bờ sông Nil sau
mỗi mùa lũ bằng các dụng cụ thô sơ như cành
cây, sợi dây.
Sau người Ai Cập, người Trung Quốc
Sau
cũng đã sử dụng những kiến thực về đo đạc
để phân chia đất đai.
Tiếp theo là vào thế kỷ 11, người Nga đã
biết sử dụng kiến thức đo đạc để đo chiều dài
và phân chia ruộng đất. Đặc biệt, vào thế kỷ
16 nhà toán học Pháp Mecater đã tìm ra
phương pháp để biểu diễn quả đất từ hình
cầu sang mặt phẳng gọi là phép chiếu hình trụ
đứng.
Thế kỷ 18, Dalamber đã đo được độ dài
Th
kinh tuyến đia qua Paris và đặt ra đơn vị đo độ
dài mà hiện nay chúng ta đang sử dụng là m.
1m = 1/40.000.000 kinh tuyến qua thủ đô Paris
Thế kỷ 19, nhà bác học Đức Gauss đã đưa
ra phương pháp hiệu chỉnh kết quả đo gọi là
phương pháp số bình phương nhỏ nhất và
phương pháp biểu diễn quả đất lên mặt
phẳng theo phương pháp chiếu hình trụ ngang.
Ngày nay với sự phát triển của khoa học
Ngày
và kỹ thuật, người ta đã sử dụng các thành tựu
về cơ khí, vật lý, từ động hóa để chế tạo các
loại máy móc dụng cụ đo đạc. Đặc biệt trong
những năm gần đây người ta đã sử dụng công
nghệ vũ trụ vào công tác đo đạc, vì vậy chất
lượng công tác đo đạc đã được nâng lên rất
nhiều và thời gian thực hiện các công việc
được rút ngắn đáng kể.
Chương 1
Ch
Quả đất và cách biểu thị mặt đất
1.1. Hình dạng và kích thước quả đất
a) Hình dạng quả đất
Do công tác trắc địa được tiến hành trên bề
mặt quả đất cho nên chúng ta cần phải tìm
hiểu
mặt ngoài của trái đất (hình dạng) cũng như
kích
thước của trái đất.
Hình dạng của quả đất từ lâu đã được
Hình
rất nhiều các nhà khoa học ở các nước khác
nhau trên thế giới nghiên cứu. Vì vậy, hình
dạng và kích thước của trái đất càng ngày
chúng ta càng hiểu một cách chi tiết, chính xác
hơn.
Thời kỳ ban đầu khi con người mới xuất
hiện trên trái đất, do hiểu biết còn ít, khoa học
kỹ thuật chưa phát triển bằng trực quan (quan
sát trực tiếp), người ta cho rằng trái đất có
dạng phẳng, có thể có dạng hình tròn, hình
Càng về sau khi hiểu biết của con người
Càng
tăng lên, khoa học kỹ thuật phát triển, quan
niệm của loài người về hình dạng của trái đất
càng chính xác hơn. Đến thế kỷ thứ 3, 4 trước
công nguyên, loài người đã tìm hiểu được quả
đất có dạng gần với hình cầu. Đặc biệt, các
nhà vật lý, toán học, thiên văn đã dùng các
phương pháp quan sát, công thức toán học tính
toán được quả đất có dạng gần với hình cầu.
Tiêu biểu nhất là các công trình nghiên
Tiêu
cứu của Aristot – người Hy Lạp, Galile – ng ười
Ý, Copecnic – Người Ba Lan.
Ngoài ra, do khoa học kỹ thuật phát triển
dựa vào các hiện tượng thực tế như nguyệt
thực, quan sát các con tàu biển từ bờ, … người
ta cũng chứng minh được quả đất có dạng gần
với hình cầu.
Dấu ấn quan trọng nhất là vào thế kỷ 15
Colombo – người Bồ Đào Nha trên hành trình
buôn bán sang Trung Quốc, Ấn Độ do trục trặc
về kỹ thuật đã lạc và vượt Đại Tây Dương
phát hiện ra Châu Mỹ.
Thế kỷ 16, Magenlang – người đầu tiên
trên thế giới thực hiện chuyến thám hiểm
bằng thuyền buồm vòng quan thế giới và
chứng minh bằng thực tế quả đất có dạng
hình cầu.
Vì vậy tên Châu Mỹ - America được đặt
Vì
theo họ của Magenlang. Tuy nhiên một vấn đề
khác lại đặt ra cho các nhà khoa học đó là chọn
một mặt chung cho cả trái đất bởi vì trái đất
của chúng ta rất gồ ghề. Sự gồ ghề này của
trái đất được thể hiện ở chỗ: gần 70% diện
tích bề mặt trái đất là biển và đại dương, đó là
Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ
Dương và Bắc Băng Dương. Các biển có: Biển
Đông, Biển Hoàng Hải, Biển Đỏ, …
30% diện tích còn lại là lục địa, gồm có
30%
các Châu: Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu
Phi, Châu Đại Dương (Châu Úc).
Tuy nhiên, dưới biển và đại dương hay
trên lục địa, bề mặt của trái đất không phải là
bằng phẳng mà rất gồ ghề. Sự gồ ghề này
được thể hiện ở chỗ trên lục địa có đồng
bằng, đồi, núi, núi cao. Đặc biệt là đỉnh
Everest, cao tới gần 9 km (8880 m). Dưới biển
cũng có sự gồ ghề, thể hiện là có biển nông,
biển sâu.
Đặc biệt, Thái Bình Dương có nơi sâu gần
11 km (gần Philipine).
Qua nghiên cứu tìm hiểu, so sánh, các nhà
khoa học đã đi đến nhất trí chọn mặt thỏa
mãn được cá điều kiện là dễ tưởng tượng
hình dung nhất nhưng lại gần nhất với mặt
thực tế c ...