Danh mục

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 1: Trái đất và cách biểu thị bề mặt đất

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 491.75 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 1: Trái đất và cách biểu thị bề mặt đất cung cấp cho người học những kiến thức như: Hình dạng, kích thước trái đất; Phép chiếu gauss và hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss - Kruger; Quan hệ giữa góc định hướng và góc phương vị thật;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 1: Trái đất và cách biểu thị bề mặt đất CHƯƠNG 1TRÁI ĐẤT VÀ CÁCH BIỂU THỊ BỀ MẶT ĐẤT 51.1 HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC TRÁI ĐẤT1. HÌNH DẠNG- Bề mặt trái đất thực có hình dạng lồi lõm, gồghề, không có phương trình toán học đặc trưng + 29% bề mặt là mặt đất + 71% bề mặt là mặt nước biển- Chọn mặt nước biển trung bình biểu thị cho hìnhdạng trái đất gọi là mặt geoid 61. HÌNH DẠNG:- Định nghĩa mặt Geoid: là mặt nước biển trungbình, yên tĩnh, xuyên qua các lục địa và hải đảotạo thành mặt cong khép kín 71. HÌNH DẠNG- Đặc điểm của mặt Geoid: + Mặt geoid không có phương trình toán học cụthể+ Là mặt đẳng thế+ Phương pháp tuyến trùng với phương dây dọi- Công dụng của mặt Geoid:+ Xác định độ cao của các điểm trên bề mặt đất 82. KÍCH THƯỚC- Do mặt geoid không có phương trình bề mặtnên không thể xác định chính xác vị trí các đốitượng trên mặt đất thông qua mặt geoid- Nhìn tổng quát thì mặt geoid có hình dạng gầngiống với mặt ellipsoid- Chọn mặt ellipsod làm mặt đại diện cho trái đấtkhi biểu thị vị trí, kích thước các đối tượng trênmặt đất 9 2 2 2x y z 2 + 2 + 2 =1a a b 102. KÍCH THƯỚC- Các đặc trưng cơ bản của mặt Ellipsoid: + Bán trục lớn (bán kính lớn): a + Bán trục nhỏ (bán kính nhỏ): b 1 a−b + Độ dẹt: α = = f a- Trong trường hợp coi trái đất là hình cầu thìbán kính trung bình R ≅ 6371km 112. KÍCH THƯỚC- 4 điều kiện khi thành lập mặt Ellipsoid toàn cầu:+ Vận tốc xoay của E bằng vận tốc xoay của tráiđất+ Trọng tâm E trùng với trọng tâm trái đất+ Khối lượng E tương đương với khối lượng tđất+ Tổng bình phương độ lệch giữa ellipsoid vàgeiod là cực tiểu- Công dụng của mặt Ellipsoid:+ Để làm cơ sở xác định thành phần tọa độ 122. KÍCH THƯỚC- Các loại ellipsoid đã và đang sử dụng tại ViệtNam Tác giả Quốc Năm Bán kính lớn Bán kính nhỏ Độ dẹt gia a (m) b (m)Everest Anh 1830 6.377.276 6.356.075 1/300,8Krasovski Liên Xô 1940 6.378.245 6.356.863 1/298,3 (cũ)WGS 84 Hoa Kỳ 1984 6.378.137 6.356.752,3 1/298,257 131.3 HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ (ϕ, λ) 141. KINH TUYẾN, VĨ TUYẾN:- Kinh tuyến: giao tuyến của mặt phẳng chứa trụcquay trái đất với mặt Ellipsoid trái đất + Kinh tuyến gốc: kinh tuyến qua đài thiên vănGreenwich (Anh quốc) + Các đường kinh tuyến hội tụ tại 2 cực bắc, namcủa Ellipsoid 151. KINH TUYẾN, VĨ TUYẾN:- Vĩ tuyến: giao tuyến của mặt phẳng vuông góctrục quay Ellipsoid với mặt Ellipsoid trái đất+ Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo+ Các đường vĩ tuyến là những vòng elip đồngtâm, tâm nằm trên trục quay Ellipsoid 162. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ:- Kinh độ (λ): của 1 điểm là góc hợp bởi mp chứakinh tuyến gốc (greenwich) với mp chứa kinhtuyến qua điểm đó+ Giá trị kinh độ: 00 đông – 1800 đông 00 tây – 1800 tây 172. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ:- Vĩ độ (ϕ): của 1 điểm là góc hợp bởi phương dâydọi qua điểm đó với mp xích đạo+Giá trị vĩ độ: 00 Bắc – 900 Bắc 00 Nam – 900 Nam 181.4 PHÉP CHIẾU GAUSS VÀ HỆ TỌA ĐỘVUÔNG GÓC PHẲNG GAUSS - KRUGER1. PHÉP CHIẾU GAUSS P E E1 O 6 P1 191. PHÉP CHIẾU GAUSS- Chia trái đất thành 60 múi (60). Đánh số thứ tựtừ 1- 60 Múi 1: 00 – 60 đông Múi 2: 60 đông – 120 đông ----------------------------------- Múi 30: 1740 đông – 1800 đông Múi 31: 1800 tây – 1740 tây Múi 60: 60 tây - 00 201. PHÉP CHIẾU GAUSS P E E1 O 6 P1 KT Taây KT Ñoâng λT = 6 (n − 1);  λD = 6 n; IV I  KT λG = 6 n − 3 III II Giö?a,   Truïc, ...

Tài liệu được xem nhiều: