Thông tin tài liệu:
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 2: Khái niệm về bản đồ địa hình cung cấp cho người học những kiến thức như: Bản đồ và mặt cắt địa hình; Tỷ lệ bản đồ; Biểu diễn địa vật trên bản đồ địa hình; Biểu diễn địa hình lên bản đồ địa hình;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 2: Khái niệm về bản đồ địa hình CHƯƠNG 2KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 492.1. BẢN ĐỒ VÀ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH SÔ ÑOÀ RAÙP MAÛNH COÂ NG TY COÅ PHAÀ N ÑAÀU TÖ NAM QUAÂN PHÖÔØ NG 5- TH? XA?TAÂN AN - LONG AN TT NGHIEÂN CÖÙU CN & COÂNG TR?NH: NGAØ Y ÑO: 28/11/2007 THIEÁT B? COÂNG NGHIEÄP KHU TAÙI Ñ?NH CÖ 3 01 TÆ LEÄ 1:500 2. TRÖÔØNG ÑH BAÙCH KHOA DCI-01 TP. HCM PHÖÔØNG 5 - TX TAÂN AN SCALE 1:500 1.60 GIAÙ M ÑOÁC CHUÛ TR? ÑO VE? DIRECTOR MANAGER SURVEYOR Ths. ÑAËNG VAÊN COÂNG BAÈNG KS. ÑO?TÖÔØNG ÑAÏT Ñ?NH Ths. ÑAËNG VAÊN COÂNG BAÈNG 502.1. BẢN ĐỒ VÀ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH 511. BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH:- Bản đồ địa hình: là hình ảnh thu nhỏ một phầnbề mặt đất lên mặt phẳng nằm ngang với mộtphép chiếu và một tỉ lệ nhất định.- Nội dung của bản đồ địa hình bao gồm:• Địa vật: nhà cửa, đường sá, ao hồ, cây cối, trụđiện…• Địa hình (dáng đất): là những điểm thể hiện sựlồi lõm hay cao thấp của bề mặt đất. 522. MẶT CẮT ĐỊA HÌNH:- Mặt cắt địa hình: là hình chiếu thu nhỏ theo tỉlệ nhất định mặt cắt mặt đất theo một hướng đãchọn lên mặt phẳng thẳng đứng.- Mặt cắt địa hình được chia thành 2 loại :• Mặt cắt dọc: được thể hiện theo 2 tỉ lệ đứng vàngang, tỉ lệ đứng thường lớn hơn tỉ lệ ngang 10lần• Mặt cắt ngang: có tỉ lệ đứng và tỉ lệ ngangbằng nhau. 532.2 TỶ LỆ BẢN ĐỒ1. ĐỊNH NGHĨA TỶ LỆ BẢN ĐỒ:- Tỷ lệ bản đồ: là tỷ số giữa độ dài một đoạnthẳng trên bản đồ với độ dài của chính đoạnthẳng đó ngoài thực địa.- Ký hiệu: hoặc 1/M hoặc 1:M 1 M 542. ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA TỶ LỆ:- Độ chính xác bản đồ theo tỷ lệ: t = 0,1mmxM t = Dmin = 0,1mmxM3. PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ THEO TỶ LỆ:- BĐĐH TL lớn: 1/500; 1/1000, 1/2000, 1/5000- BĐĐH TL trung bình: 1/10.000; 1/25.000;1/50.000- BĐĐH TL nhỏ: 1/100.000; 1/200.000;1/500.000; 1/1000.000 552.4. BIỂU DIỄN ĐỊA HÌNH LÊN BĐĐH:- Biểu diễn địa hình có thể sử dụng các phươngpháp: phối cảnh, tô bóng, ghi độ cao, đường đồngmức1. Phương pháp ghi độ cao:- Thể hiện lại chínhxác giá trị cao độtại các điểm đotrực tiếp ngoàithực địa. 562.4. BIỂU DIỄN ĐỊA HÌNH LÊN BĐĐH:2. Phương pháp đường đồng mức: 572.4. BIỂU DIỄN ĐỊA HÌNH LÊN BĐĐH:- Đường đồng mức: là đường nối liền những điểmcó cùng cao độ trên bề mặt đất 582.4. BIỂU DIỄN ĐỊA HÌNH LÊN BĐĐH:- Đặc điểm đường đồng mức: + Các đường đồng mức không song songnhưng không cắt nhau + Các điểm nằm trên cùng 1 đường đồngmức thì có cùng cao độ + Khu vực có mật độ đường đồng mức càngdày đặc thì độ dốc mặt đất tại đó càng lớn vàngược lại + Các đường đồng mức kề nhau chênhnhau một giá trị cao độ cố định, được gọi làkhoảng cao đều 592.4. BIỂU DIỄN ĐỊA HÌNH LÊN BĐĐH:- Khoảng cao đều đường đồng mức:là chênh cao giữa 2 đường đồng mức kế cậnnhau.+Các giá trị khoảng cao đều: 0,5m; 1m; 2m; 5m;10m; 25m; 50m.+BĐĐH tỷ lệ càng lớn thì chọn khoảng cao đềucó giá trị càng nhỏ và ngược lại.+Khu vực miền núi chọn giá trị khoảng cao đềulớn hơn khu vực đồng ...