Danh mục

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 3 - Nguyễn Cẩm Vân

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 771.96 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 3 Kiến thức chung về sai số cung cấp cho người học những kiến thức như: Các dạng đo và sai số đo; Nguyên nhân gây ra sai số; Tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác; Trị trung bình cộng; Sai số trung phương của số hiệu chỉnh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 3 - Nguyễn Cẩm Vân L/O/G/O Chương 3: Kiến thức chung về sai số Giảng viên: Nguyễn Cẩm Vân Nội Dung 1 Các dạng đo và sai số đo 2 Nguyên nhân gây ra sai số 3 Tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác 4 Trị trung bình cộng 5 Sai số trung phương của số hiệu chỉnh www.themegallery.com 3.1. Các dạng đo và sai số đo • Đo 1 đại lượng là so sánh 1 đại lượng đó với đại lượng khác cùng loại được chọn làm đơn vị đo. • Phép đo được chia ra làm 2 loại  Đo trực tiếp và đo gián tiếp Đo cùng độ chính xác và khác độ chính xác www.themegallery.com 1.Đo trực tiếp, gián tiếp a. Đo trực tiếp Là so sánh trực tiếp đại lượng cần đo với các đơn vị đo tương ứng b. Đo gián tiếp Là việc xác định đại lượng cần đo thông qua đại lượng đo trực tiếp bằng công thức toán học. www.themegallery.com 2. Đo cùng độ chính xác và khác độ chính xác a. Đo cùng độ chính xác Là đo các đối tượng cần đo trong cùng 1 điều kiện như thiết bị, người đo, hoàn cảnh b. Đo khác độ chính xác Là đo các đối tượng không cùng 1 điều kiện đo www.themegallery.com 3.Trị thực, sai số thực Bất kì một đại lượng nào cũng tồn tại một trị thực không biết, ta chỉ biết giá trị đo. Δ =L0 - X L0 là giá trị đo được X là giá trị thực Δ là sai số thực www.themegallery.com 3.2. Nguyên nhân gây ra sai số, cách phân loại www.themegallery.com 1.Nguồn gốc sai số đo • Do dụng cụ, thiết bị • Do con người • Do ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh www.themegallery.com 2. Phân loại sai số a. Sai số thô (sai lầm) Nguyên nhân Khắc phục : phải đo thừa ít nhất 2 lần b. Sai số hệ thống Nguyên nhân Khắc phục : sử dụng công thức toán học, bằng phương pháp đo www.themegallery.com c. Sai số ngẫu nhiên Sai số này sinh ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, trị số và dấu luôn thay đổi www.themegallery.com - Độ chuẩn xác (precision) và độ chính xác (accurancy) Độ chuẩn xác là nói đến sự tinh tế, hoặc tính kiên định của một nhóm số liệu, được đánh giá trên cơ sở độ lớn của sự dị biệt • Độ chính xác biểu thị độ gần tuyệt đối của các đại lượng đo so với giá trị thực của nó. (hình vẽ) www.themegallery.com 3.Tính chất của sai số ngẫu nhiên - Đặc tính giới hạn n- sè lÇn xuÊt hiÖn ssnn - Đặc tính tập trung - Đặc tính đối xứng n1 - Đặc tính bù trừ n2 0 -2 -1 +1 +2 +gh  ∆ -gh Lim =0 n  n www.themegallery.com 3.3. Tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác đại lượng đo www.themegallery.com 1. Đại lượng đo trực tiếp • Giá trị thực : L(không biết) • Lần lượt đo n lần: L1 , L2 ,L3 ,…..,Ln • Khi đó sai số thực là Δ1 , Δ2 , Δ3 ,…., Δn a. Sai số trung bình ∆ + ∆  + . . . + ∆  ∆ i  = 1 2 n = n n  - Sai sè trung b×nh ∆ - Sai sè thùc (Li - X) n - Sè lÇn ®o www.themegallery.com b. Sai số trung phương 2 2 ∆ 1+ 2 ∆2 2 ∆n ∆ +...+ m= m2 = n n c.Sai số tương đối m 1 K  x T d. Sai số giới hạn ∆gh = 3m www.themegallery.com 2. Đại lượng đo gián tiếp z = f ( x1 , x2, . . . .xn ) z - Đại lượng đo gián tiếp x1 , x2, . . . Xn - Các đại lựượng đo độc lập có sai số TP tương ứng là: m1, m2, . . .mn mz2 = ( f m1)2 + ( f m2)2 + . . . + ( f mn)2 x1 x2 xn f - Đạo hàm riêng theo biến số x xi i ...

Tài liệu được xem nhiều: