Thông tin tài liệu:
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 5 Dụng cụ và phương pháp đo góc, cung cấp cho người học những kiến thức như các góc đo trong trắc địa; dụng cụ đo góc; sai số do thiết bị; dựng trạm máy; quy trình đo góc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 5 - Phan Thị Anh Thư 1TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG Bộ môn Địa Tin Học PHAN THỊ ANH THƯ 2CHƯƠNG 5: DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO GÓC NỘI DUNG 3CÁC GÓC ĐO TRONG TRẮC ĐỊA DỤNG CỤ ĐO GÓC SAI SỐ DO THIẾT BỊ DỰNG TRẠM MÁYQUY TRÌNH ĐO GÓC5.1 CÁC GÓC ĐO TRONG TRẮC ĐỊA 4 Góc bằng (β) Góc đứng (V) Góc thiên đỉnh (Z)5.1 CÁC GÓC ĐO TRONG TRẮC ĐỊA 5 Góc bằng (β) • Góc bằng được đo theo hướng vuông góc với phương trọng lực. Ba điểm (Điểm đầu , điểm cuối và điểm trạm máy A được bao gồm) • Góc nằm giữa hai mặt phẳng thẳng đứng ; một mặt phẳng chưa điểm đầu và A và một mặt phẳng chưa điểm cuối và A. Điểm A là điểm đặt máy • Nếu nhìn xuống hình chiếu bằng của ba điểm dễ dàng nhận thấy có 2 góc bằng ở giữa 2 mặt phẳng thẳng đứng là: HAng1 and HAng2. Làm cách nào để phân biệt hai góc bằng này?5.1 CÁC GÓC ĐO TRONG TRẮC ĐỊA 6 Góc bằng (β) Chúng ta có thể xác định chính xác góc bằng mà chúng ta muốn đề cập đến thông qua việc xác định 4 bốn yếu của góc. • Điểm bắt đầuCùng độ lớn khác hướngMagnitude without Direction • Chiều đo (Cùng chiều KĐH, ngược chiều KĐH). • Độ lớn • Điểm kết thúcDirection without Magnitude5.1 CÁC GÓC ĐO TRONG TRẮC ĐỊA 7 Góc đứng (V) • Góc đứng được đo theo phương trọng lực. • Góc đứng được đo theo phướng lên hoặc xuống so với mặt phẳng nằm ngang. Angle Orientation • Giá trị góc đứng chạy từ -90° Nằm phía dưới mặt phẳng nằm ngang đến +90° trên mặt phẳng nằm ngang. • Hình ảnh góc đứng được ghi nhận bởi vành độ đứng đánh số đối xứng qua tâm5.1 CÁC GÓC ĐO TRONG TRẮC ĐỊA 8 Góc thiên đỉnh (Z) • Góc thiên đỉnh được được từ hướng thiên đỉnh đế hướng của đường thẳng theo chiều KĐH. • Giá trị góc thiên đỉnh từ 0° (hướng thiên đỉnh) đến 90° trên mặt phẳng nằm ngang đến 180° (hướng trọng lực) đến 270° trên mặt phẳng nằm ngang theo hương ngược lại đến 360° quay trở lại hướng thiên đỉnh. • Hình ảnh vành độ đứng khắc vạch liên tục được sử dụng để đo góc thiên đỉnh trong các Vertical and Zenith Circles máy kinh vĩ và toàn đạc.5.1 CÁC GÓC ĐO TRONG TRẮC ĐỊA 9 Chuyển đổi giữa góc đứng và góc thiên đỉnh • Việc chuyển đổi qua lại giữa góc đứng và gcos thiên đỉnh rất đơn giản. • Nếu chỉ biết giá trị góc đứng không thể xác định được một hướng ngắm duy nhất • Nếu biết giá trị góc thiên đỉnh có thể xác định hướng ngắm duy nhất5.1 CÁC GÓC ĐO TRONG TRẮC ĐỊA 10 Chuyển đổi giữa góc đứng và góc thiên đỉnh • Để chuyển đổi từ một góc thẳng đứng sang thiên đỉnh cần biết hướng ngắm nằm phía nào của đường tròn thiên đỉnh có liên quan. • Thông ...