Danh mục

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 6 - Phan Thị Anh Thư

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.40 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 6 Đo khoảng cách, cung cấp cho người học những kiến thức như khái niệm đo dài; Dóng hướng đường thẳng; Đo dài trực tiếp; Đo dài gián tiếp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 6 - Phan Thị Anh Thư 1TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG Bộ môn Địa Tin Học PHAN THỊ ANH THƯ 2CHƯƠNG 6: ĐO KHOẢNG CÁCH 3 NỘI DUNGKhái niệm đo dài Dóng hướng đường thẳng Đo dài trực tiếpĐo dài gián tiếpI- KHÁI NIỆM ĐO DÀI 4 Đo khoảng cách là một trong những phép đo cơ bản trong khảo sát. Muốn đo chiều dài của một đoạn thẳng bất kỳ trên mặt đất ta phải đo chiều dài giữa hai đầu của đoạn thẳng ấy Khoảng cách đo được thưởng là khoảng cách không gian (khoảng cách dốc) trong không gian ba chiều.I- KHÁI NIỆM ĐO DÀI Khoảng cách nghiêng cần được quy đổi về 5 khoảng cách ngang do trong khảo sát khoảng cách ngang là đại lượng cần được xác định Khoảng cách ngang là đại lượng bắt buộc để phân chia tỷ lệ cho một mạng lưới các điểm kiểm soát, để cố định vị trí của chi tiết địa hình bằng cáphương pháp tọa độ cực, để đặt vị trí của một điểm trong công trình xây dựng, v.v. B A A BI- KHÁI NIỆM ĐO DÀI 6 Tùy theo yêu cầu chính xác và điều kiện địa hình cụ thể mà chọn phương pháp và dụng cụ đo thích hợp. • Đo chiều dài bằng bước chân • Đo chiều dài bằng thước dây, thước thép • Đo chiều dài bằng dây đo thị cự (máy thủy bình và kinh vĩ) • Đo chiều dài bằng sóng điện từ (hoặc quang điện), thường được gọi là EDM. Trước đây khoảng cách thường được xác định bằng thước.I- KHÁI NIỆM ĐO DÀI 7 Tùy theo yêu cầu chính xác và điều kiện địa hình cụ thể mà chọn phương pháp và dụng cụ đo thích hợp. • Đo chiều dài bằng bước chân • Đo chiều dài bằng thước dây, thước thép • Đo chiều dài bằng dây đo thị cự (máy thủy bình và kinh vĩ) • Đo chiều dài bằng sóng điện từ (hoặc quang điện), thường được gọi là EDM. Trước đây khoảng cách thường được xác định bằng thước.II- DÓNG HƯỚNG ĐƯỜNG THẲNG 82.1 Đánh dấu điểm trên mặt đất Bước đầu tiên của công tác đo vẽ bản đồ là chọn điểm và đánh dấu điểm trên mặt đất. Tùy theo yêu cầu đo vẽ và tình hình địa chất của khu vực mà chọn vị trí điểm thích hợp và đánh dấu chúng bằng các loại cọc, mốc khác nhau, để chúng có thể tồn tại được trong suốt quá trình đo vẽ và cả quá trình khai thác sử dụng bản đồ sau này. Nếu cọc sử dụng trong thời gian ngắn đo vẽ thì dùng cọc gỗ có đóng đinh đánh dấu vị trí.II- DÓNG HƯỚNG ĐƯỜNG THẲNG2.2 Dóng hướng đường thẳng 9 Tiêu nhắm- Để từ xa ngắm tới cọcmốc được dể dàng, cầndựng một sào tiêu thẳngđứng dựng trên tâm mốc,thân sào sơn hai màutrắng, đỏ theo từngkhoảng 20cm- Để đảm bảo cho sàotiêu đứng thẳng trên thânmốc cần chằng dây hoặcchống bằng chân ba gỗII- DÓNG HƯỚNG ĐƯỜNG THẲNG2.2 Dóng hướng đường thẳng 10 Xác định đường thẳng giữa hai điểm thông nhau- Dóng đường thẳng bằng mắt thường:Giả sử cần xác định đường thẳng qua 2 điểm A và B ngắm thông nhau,trước hết dựng 2 sào tiêu thẳng đứng trên 2 điểm đó. Một người đứng cáchsào A khoảng 2 ¸ 3m, ngắm về sào B sao cho sào A che lấp sào B, đồngthời điều khiển sào C di động cho tới khi sào A che lấp sào C: A, C, Bthẳng hàng. Làm tương tự cho đến sào D, E ...- A C D BII- DÓNG HƯỚNG ĐƯỜNG THẲNG2.2 Dóng hướng đường thẳng 11 Xác định đường thẳng giữa hai điểm thông nhau- Dóng đường thẳng bằng máy:Muốn việc xác định đường thẳng có độ chính xác cao, ta đặt máy kinh vĩ(xem chương VI) tại cọc A, ngắm sao B bằng dây giữa của lưới chữ thậptrong ống kính của máy (hình IV-5) sau đó điều khiển các tiêu C, D ... nằmtrên hướng ngắm đó của máy.-II- DÓNG HƯỚNG ĐƯỜNG THẲNG2.2 Dóng hướng đường thẳng 12 Xác định đường thẳng giữa hai điểm không thông nhauTrường hợp quagò, đồi: Giữa Avà B là một quảđồi, từ A khôngngắm thông quaB. Cần xác địnhcác vị trí trunggian C và Dthẳng hàng vớiA và BII- DÓNG HƯỚNG ĐƯỜNG THẲNG2.2 Dóng hướng đường thẳng 13 Xác định đường thẳng giữa hai điểm không thông nhauTrường hợp qua khe sâu, khe núi: cắm 2 sào A và B vàdùng mắt điều khiển cắm sào 1 thẳng hàng với A và B.II- DÓNG HƯỚNG ĐƯỜNG THẲNG2.2 Dóng hướng đường thẳng 14 Xác định đường thẳng giữa hai điểm qua chướng ngại vậtGiả sử M và N là điểm nằm trên đường AB . Để xác định M và N, người taphóng m ...

Tài liệu được xem nhiều: