Danh mục

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 7 - Nguyễn Cẩm Vân

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.64 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 7 Máy thủy bình và phương pháp đo cao hình học cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung về đo cao; Nguyên lý đo cao hình học; Phân loại và cấu tạo máy thủy bình; Mia thủy chuẩn và đế mia; Các thao tác cơ bản; Kiểm nghiệm máy thủy bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 7 - Nguyễn Cẩm VânL/O/G/O Chương 7 Máy thủy bình & pp đo cao hình học www.themegallery.com Nội dung 1 Khái niệm chung về đo cao 2 Nguyên lý đo cao hình học 3 Phân loại và cấu tạo máy thủy bình 4 Mia thủy chuẩn và đế mia 5 Các thao tác cơ bản 6 Kiểm nghiệm máy thủy bìnhwww.themegallery.com Nội dung 7 Đo cao hình học giữa hai điểm xa nhau 8 Ảnh hưởng độ cong TD, khúc xạ ánh sáng 9 Phương pháp đo thủy chuẩn III, IV 10 Sai số khi đo thủy chuẩnwww.themegallery.com 7.1.Khái niệm về đo cao 1/ Đo cao hình học 2/ Đo cao lượng giác Đo cao áp kế Đo cao thuỷ tĩnh 3/ Đo cao vật lý Đo cao vô tuyến 4/ Đo cao cơ học 5/ Đo cao bằng PP chụp ảnh lập thể 6/ Đo cao bằng hệ thống định vị GPSwww.themegallery.com7.2.Nguyên lý đo cao hình học• Đo cao hình học1. Đo cao từ giữa Tia ngắm ngang T B hAB HB A Chiều đowww.themegallery.com • Chênh cao giữa hai điểm A& B hAB = S-T = HB – HA • Nếu biết độ của điểm A là HA thì HB = HA + hAB • Chú ý: - Ghi đầy đủ dấu của chênh cao - Máy không nhất thiết phải đặt giữa hai điểmwww.themegallery.com 2.Đo cao phía trước Tia ngắm ngang i hMN N HM M HN MTC • Chênh cao giữa 2 điểm M & N: hMN = i – T • Nếu biết độ cao điểm M là HM HN = HM + hMN HN = HM + i - Twww.themegallery.com7.3.Phân loại và cấu tạo của máythủy bìnhwww.themegallery.com 1.Phân loại • Phân theo cấu tạo - Máy cân bằng tự động - Máy cân bằng thông thường • Phân theo độ chính xác - Máy chính xác cao: mh = ± 0.5 mm/ 1 km - Máy chính xác trung bình:mh = ± 3 mm/1 km - Máy thuỷ bình kỹ thuật: mh = ± 10 mm/1 kmwww.themegallery.com Máy thủy bình thông thườngwww.themegallery.com Máy thủy bình cân bằng tự độngwww.themegallery.com Máy thủy bình điện tửwww.themegallery.com 2.Cấu tạo 9 7 1 ống kính 2 Z 1 2 ống thuỷ 8 H H’ 3 bệ máy 6 4 chân máy L’ 5 Trục quay 6 trục ngắm 3 7 trục ống thuỷ 10 8 ốc kính mắt 11 9 ốc điều quang 1210 ốc E11 Ốc cân máy 4 512 Ốc nối máy Z’www.themegallery.com a. Ống kính • Bao gồm: Kính vật, kính mắt, lưới chữ thập, ốc điều quang, ốc kính mắt • 3 trục: Trục ngắm, trục hình học, trục quang học Cấu tạo lưới chữ thậpDây ngang s1 Dây đứng s1 s1 s4 s2 s4 s2 K K K s3 s2 s3 Dây thị cự(Dây đo khoảng Máy cân bằng tự độngwww.themegallery.com cách) b. Ống thủy 2mm H H’ Ống thủy dài R  R = 2 đến 200m - Độ nhạy bọt thủy O Ống thủy tròn P Trục ống thuỷwww.themegallery.com P1 c. Bệ máy • Là bộ phận đỡ ống kính và ống thủy • Bệ máy là bộ phận dùng để giữ cho trục máy ổn định. Trên bệ máy có 3 ốc cân bố trí theo hình tam giác, khi vặn 3 ốc cân này có thể kích máy cao thấp theo 3 chiều có tác dụng để cân bằng máy. • Ốc hãm máy, ốc vi động ngang và ốc nâng Ewww.themegallery.com d. Chân máy • Toàn ...

Tài liệu được xem nhiều: