Danh mục

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 8 - Phan Thị Anh Thư

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.29 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 8 Đo vẽ bản đồ địa hình, cung cấp cho người học những kiến thức như khái niệm về lưới khống chế; bản đồ địa hình; tỷ lệ bản đồ địa hình; biểu diễn địa hình lên bản đồ địa hình; biểu diễn địa hình lên bản đồ địa hình; khái niệm về độ dốc và góc dốc mặt đất;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 8 - Phan Thị Anh Thư 1TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG Bộ môn Địa Tin Học PHAN THỊ ANH THƯ 2Chương 8: ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH8.1. KHÁI NIỆM VỀ LƯỚI KHỐNG CHẾ 3Lưới khống chế trắc địa: là một hệ thống các điểmkhống chế với các cấp hạng khác nhau gồm thànhphần tọa độ và cao độ trong một hệ quy chiếu thốngnhất+Lưới khống chế tọa độ: là một hệ thống các điểmkhống chế quan hệ với nhau bởi các trị đo góc và cạnh+Lưới khống chế cao độ: là một hệ thống các điểmkhống chế có quan hệ với nhau bởi các trị đo chênhcaoNguyên tắc phát triển lưới khống chế: từ tổng thể8.1. KHÁI NIỆM VỀ LƯỚI KHỐNG CHẾ 4Các điểm khống chế là những điểm hiện hữu trênthực địa do con người xây dựng nên, các điểmkhống chế phải đặt ở những nơi ổn định, có khảnăng tồn tại lâu dàiMục đích xây dựng lưới khống chế: các điểmkhống chế là cơ sở để xác định tọa độ và cao độcủa các đối tượng xung quanh8.1. KHÁI NIỆM VỀ LƯỚI KHỐNG CHẾ 5 PHÂN LOẠI LƯỚI KHỐNG CHẾ Hệ thống lưới khống chế tọa độ: - Cấp nhà nước: hạng I, II, III, IV - Cấp khu vực: Lưới khống chế cơ sở ( cấp 1 và 2) - Cấp đo vẽ: Lưới khống chế đo vẽ ( cấp 1 và 2) Hệ thống lưới khống chế cao độ: - Cấp nhà nước: hạng I, II, III, IV - Cấp độ cao kỹ thuật - Cấp độ cao đo vẽ Tham khảo quy định kỹ thuật https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tai-nguyen-moi-truong/Thong-tu-68- 2015-TT-BTNMT-ky-thuat-do-dac-truc-tiep-dia-hinh-thanh-lap-ban-do-co-so- du-lieu-nen-dia-ly-300575.aspx8.1. KHÁI NIỆM VỀ LƯỚI KHỐNG CHẾ MỐC TRẮC ĐỊA 68.2 BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 78.2 BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 8- Bản đồ địa hình: là hình ảnh thu nhỏ một phần bề mặt đất lên mặt phẳng nằm ngang với một phép chiếu và một tỉ lệ nhất định.- Nội dung của bản đồ địa hình bao gồm: • Địa vật: nhà cửa, đường sá, ao hồ, cây cối, trụ điện… • Địa hình (dáng đất): là những điểm thể hiện sự lồi lõm hay cao thấp của bề mặt đất.8.3 TỶ LỆ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH- Tỷ lệ bản đồ: là tỷ số giữa độ dài một đoạn thẳng 9trên bản đồ với độ dài của chính đoạn thẳng đó ngoàithực địa. ?- Ký hiệu: hoặc 1/M hoặc 1:M ?8.3 TỶ LỆ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 10ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA TỶ LỆ:- Độ chính xác bản đồ theo tỷ lệ: t = 0,1mmxM t = Dmin = 0,1mmxMPHÂN LOẠI BẢN ĐỒ THEO TỶ LỆ:- BĐĐH TL lớn: 1/500; 1/1000, 1/2000, 1/5000- BĐĐH TL trung bình: 1/10.000; 1/25.000; 1/50.000- BĐĐH TL nhỏ: 1/100.000; 1/250.000; 1/500.000;1/1000.0008.4 BIỂU DIỄN ĐỊA HÌNH LÊN BẢN ĐỒ ĐỊAHÌNH 11- Biểu diễn địa hình có thể sử dụng các phương pháp:phối cảnh, tô bóng, ghi độ cao, đường đồng mứcPhương pháp ghi độ cao:- Thể hiện lại chínhxác giá trị cao độ tạicác điểm đo trực tiếpngoài thực địa.8.4 BIỂU DIỄN ĐỊA HÌNH LÊN BẢN ĐỒ ĐỊAHÌNH 12Phương pháp đường đồng mức:8.4 BIỂU DIỄN ĐỊA HÌNH LÊN BẢN ĐỒ ĐỊAHÌNH 13- Đường đồng mức: là đường nối liền những điểm cócùng cao độ trên bề mặt đất8.4 BIỂU DIỄN ĐỊA HÌNH LÊN BẢN ĐỒ ĐỊAHÌNH 14- Đặc điểm đường đồng mức: + Các đường đồng mức không song song nhưngkhông cắt nhau + Các điểm nằm trên cùng 1 đường đồng mức thìcó cùng cao độ + Khu vực có mật độ đường đồng mức càng dàyđặc thì độ dốc mặt đất tại đó càng lớn và ngược lại + Các đường đồng mức kề nhau chênh nhau mộtgiá trị cao độ cố định, được gọi là khoảng cao đều8.4 BIỂU DIỄN ĐỊA HÌNH LÊN BẢN ĐỒ ĐỊAHÌNH 15- Khoảng cao đều đường đồng mức:là chênh cao giữa 2 đường đồng mức kế cận nhau.+Các giá trị khoảng cao đều: 0,5m; 1m; 2m; 5m;10m; 25m; 50m.+BĐĐH tỷ lệ càng lớn thì chọn khoảng cao đều cógiá trị càng nhỏ và ngược lại.+Khu vực miền núi chọn giá trị khoảng cao đều lớnhơn khu vực đồng bằng8.5 BIỂU DIỄN ĐỊA HÌNH LÊN BẢN ĐỒ ĐỊAHÌNH 16 - Ký hiệu theo tỉ lệ: rừng cây, đồng cỏ, công viên, nhà ở, đình, chùa… - Ký hiệu phi tỉ lệ: điểm khống chế, cột km, trụ điện, cây độc lập, giếng đào… - Ký hiệu nửa tỉ lệ: đường sắt, đường ôtô, sông… - Ký hiệu chú giải: 8 − 20 KH cầu: S 20 24 KH cây: 8 0 .38.5 BIỂU DIỄN ĐỊA HÌNH LÊN BẢN ĐỒ ĐỊAHÌNH 178.6 KHÁI NIỆM VỀ ĐỘ DỐC VÀ GÓC DỐCMẶT ĐẤT 18 hAB-Độ dốc mặt đất: i AB = tgVAB = .100% ...

Tài liệu được xem nhiều: