Danh mục

Bài giảng Trầm cảm: Phát hiện và quản lý - PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.35 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Trầm cảm: Phát hiện và quản lý" trình bày các nội dung chính sau đây: sức khoẻ tâm thần, hoạt động tâm thần, rối loạn tâm thần, rối loạn hành vi, dịch tễ học trầm cảm, triệu chứng của trầm cảm, rối loạn lo âu, hậu quả của trầm cảm,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trầm cảm: Phát hiện và quản lý - PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN TÂM THẦN TRẦM CẢM:PHÁT HIỆN VÀ QUẢN LÝPGS.TS. Nguyễn Văn TuấnTrưởng bộ môn Tâm thần - Trường đại học Y Hà NộiPhó viện trưởng Viện Sức khoẻ Tâm Thần - Bệnh viện Bạch MaiTrưởng Khoa Sức khỏe tâm thần - Bệnh viện Lão khoa trung ươngLiên hệ: ĐT: 0913551842; Email: nguyenvantuan@hmu.edu.vn Sức khoẻ tâm thần• Khái niệm SK: ▪ Không có bệnh/dị tật ▪ Hoàn toàn thoải mái: THỂ CHẤT - TÂM THẦN - XÃ HỘI• Khái niệm SKTT (WHO-1998): ▪ Một cuộc sống thật sự thoải mái ▪ Đạt được niềm tin vào giá trị bản thân và giá trị của người khác ▪ Có khả năng ứng xử bằng cảm xúc và hành vi hợp lý trước mọi tình huống ▪ Có khả năng tạo dựng, duy trì và phát triển thỏa đáng các mối quan hệ ▪ Có khả năng tự hàn gắn để duy trì cân bằng khi có các sự cố gây mất thăng bằng, căng thẳng Hoạt động tâm thầnVận động Môi trường bên trong Môi trường bên ngoàiCảm giác (neuron, tế bào đệm, (gia đình, xã hội, thể chất dẫn truyền thần chế…)Mạch máu kinh, mạch máu …) Phân loại bệnh quốc tế về các rối loạn tâm thần và hành vi (ICD-10)Tỷ lệ mắc chung các rối loạn tâm thần: 30 – 35%, Tỷ lệ trọn đời ~ 48%F00-09: Các rối loạn tâm thần thực tổn (chấn thương sọ não, thoái triển não, tai biến mạch máu não, …)F10-19: Các rối loạn do sử dụng các chất gây nghiện, thuốc và hành vi (game/internet, cờ bạc, …)F20-29: Bệnh tâm thần phân liệt và các rối loạn loạn thầnF30-39: Rối loạn khí sắc (cảm xúc): trầm cảm, lưỡng cực, rối loạn cảm xúcF40-48: Các rối loạn bệnh tâm căn có liên quan đến stress và dạng cơ thểF50-59: Các rối loạn liên quan ăn, ngủ, tình dục, bản năng sống và hành vi sinh lýF60-69: Các rối loạn nhân cách và hành vi ở người thành niênF70-79: Chậm phát triển tâm thầnF80-89: Các rối loạn về phát triển tâm lý: kỹ năng ở trường, phát triển lan tỏa, ngôn ngữ và lời nóiF90-98: Các rối loạn hành vi và cảm xúc thường khởi phát ở tuổi trẻ em và thanh thiếu niên: tăng động, rối loạn hành vi và cảm xúc, tic, rl cảm xúc và hành vi khởi phát ở trẻ em và thanh thiếu niên Dịch tễ học trầm cảm• Tỷ lệ mắc: • 121 triệu người • Tỷ lệ suốt đời : 11.1% - 14.6% • Tỷ lệ trong năm : 5.5% - 5.9%• Tỷ lệ nữ/nam: 2/1• Tuổi khởi phát: 24.0 -25.7• Nguy cơ: tuổi, ly hôn, bệnh cơ thể, … H.U.Wittchen & al , 2001, Bromet et al BMC Medicine 2011 Triệu chứng của trầm cảm PHONG PHÚ VÀ PHỨC TẠP TC nhận thức Khó tập trung Mặc cảm tội lỗi RL trí nhớTC cảm xúc Giảm quan tâm Tư duy nghiền ngẫm ám ảnh Dễ kích thích Tách biệt XH Lo âu Trầm cảm Mất nghị lực Ý tưởng tự sát Biến đổi về Mất hứng thú Cảm xúc tâm thần vận động buồn rầu Đau nhức cơ thể Mệt mỏi RL ham muốn Tâm trạng RL thèm ăn tình dục đau khỗ RL giấc ngủ TC cơ thểOMS. La classification des maladies mentales CIM 10. 1994 ; 131–7.American Psychiatric Association, Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders ;DSM-IV-TR (Washington DC, 2000). ĐỒNG BỆNH LÝ: RỐI LOẠN LO ÂU Đồng bệnh lý cả đời 48% PTSD1 50-65% rối loạn hoảng sợ Rối loạn stress sau sang chấn Rối loạn hoảng sợ Trầm cảm Ám ảnh sợ xã hôi Lo âu lan tỏa (Social anxiety disorder) 8%-39% lo âu lan tỏa Ám ảnh nghi thức 34%-70% ám ảnh sợ xã hội3,4 67% OCD51Kessleret al. Arch Gen Psychiatry. 1995;52:1048-60; 2DSM-IV; 3Van Ameringen et al. J Affect Disord. 1991;21:93-9; 4Stein et al.Am J Psychiatry. 2000;157:1606-13; 5Rasmussen et al. Psychopharmacol Bull. 1988;24:466-70; 6Brawman-Mintzer et al. J ClinPsychiatry. 1996;57 Suppl 7:3-8. ĐỒNG BỆN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: