![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Trang bị điện 1: Bài 3 - ThS. Ninh Trọng Tuấn
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.53 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm về tự động khống chế; Các yêu cầu của tự động khống chế; Phương pháp thể hiện sơ đồ điện tự động khống chế; Các nguyên tắc điều khiển; Các mạch mở máy trực tiếp động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trang bị điện 1: Bài 3 - ThS. Ninh Trọng Tuấn NỘI DUNG MÔN HỌC 66 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.1/ Khái niệm về tự động khống chế (TĐKC) Hệ thống tự động khống chế truyền động điện(TĐKC –TĐĐ) là một tập hợp các thiết bị điện hình thành các mạch điện , điều khiển sự làm việc của động cơ trong các hệ thống dây truyền công nghệ để đạt được yêu cầu đặt ra. Hệ tự động khống chế truyền động điện gồm hai phần chính Phần động lực: Mạch được lắp vào động cơ có công suất lớn Phần điều khiển: dùng để điều khiển đóng ngắt điện cho mạch động lực. Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 1 NỘI DUNG MÔN HỌC 67 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.1/ Khái niệm về tự động khống chế (TĐKC) Hệ thống tự động khống chế truyền động điện(TĐKC –TĐĐ) là một tập hợp các thiết bị điện hình thành các mạch điện , điều khiển sự làm việc của động cơ trong các hệ thống dây truyền công nghệ để đạt được yêu cầu đặt ra. Hệ tự động khống chế truyền động điện gồm hai phần chính - Phần động lực: Mạch được lắp vào động cơ có công suất lớn - Phần điều khiển: dùng để điều khiển đóng ngắt điện cho mạch động lực. Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 1 NỘI DUNG MÔN HỌC 68 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.2/ Các yêu cầu của tự động khống chế (TĐKC) Phù hợp nhất với yêu cầu công nghệ đặt ra: xuất phát từ yêu cầu công nghệ nên mới thiết kế ra hệ thống. Chỉ tiêu này thể hiện trên các mặt của quá trình sản xuất: năng suất, chất lượng, hiệu quả. Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 1 NỘI DUNG MÔN HỌC 69 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.2/ Các yêu cầu của tự động khống chế (TĐKC) Điều khiển đơn giản, tin cậy: Tính đơn giản được thể hiện: - Số lượng thiết bị là ít nhất. - Số lượng dây nối là ít nhất. - Chủng loại thiết bị đồng nhất. - Tính tin cậy thể hiện: sử dụng thiết bị ít hỏng hóc. - Tuổi thọ, tần số đóng cắt phù hợp. - Thiết bị bảo vệ đầy đủ, tác động phân minh. - Mạch không được xảy ra sự cố khi nhân viên vận hành thao tác sai. Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 1 NỘI DUNG MÔN HỌC 70 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.2/ Các yêu cầu của tự động khống chế (TĐKC) Điều khiển linh hoạt: - Chuyển đổi chế độ làm việc từ tự động sang bằng tay một một cách thuận tiện và nhanh chóng. - Chuyển từ quá trình sản xuất nay sang quá trình sản xuất khác một cách thuận tiện và nhanh chóng. - Từ một chỗ có thể điều khiển được nhiều đối tượng và từ nhiều chỗ có thể điểu khiển được một đối tượng. - Đơn giản cho việc kiểm tra, phát hiện sự cố: - Những khí cụ thường xuyên phải bảo dưỡng, kiểm tra được bố trí ở những vị trí thuận lợi. Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 1 NỘI DUNG MÔN HỌC 71 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.2/ Các yêu cầu của tự động khống chế (TĐKC) Điều khiển linh hoạt (tt): - Bố trí các thiết bị theo các cụm chức năng mà chúng phục vụ. - Các đầu nối dây được đánh số thứ tự ở hai đầu đường dây. - Dùng các dây dẫn có màu khác nhau trong mạch điều khiển. Tác động phân minh lúc bình thường cũng như có sự cố: mạch phải đảm bảo khi bình thường phải hoạt động đúng yêu cầu. Khi có sự cố phải có tín hiệu báo sự cố và phải dừng máy ngay. Kích thước và giá thành nhỏ nhất An toàn cho người và thiết bị trong quá trình lắp đặt, vận hành, kiểm tra, sữa chữa Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 1 NỘI DUNG MÔN HỌC 72 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.3/ Phương pháp thể hiện sơ đồ điện TĐKC - Sơ đồ cấu trúc: là sơ đồ biểu diễn sơ đồ điện dưới dạng các khối chức năng và mối quan hệ giữa chúng bằng các mũi tên chỉ hướng liên quan. Chỉ dùng trong thiết kế sơ bộ. - Sơ đồ khai triển: là sơ đồ thể hiện hệ thống khi đã có thiết kế cụ thể, trên đó các phần tử của khí cụ được biểu diễn dưới dang khai triển tuỳ theo nhiệm vụ của nó. Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 1 NỘI DUNG MÔN HỌC 73 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.3/ Phương pháp thể hiện sơ đồ điện TĐKC 3.3.1. Phương pháp thể hiện mạch động lực Việc thể hiện mạch động lực được thực hiện thông qua hai dạng sơ đồ, sơ đồ đồ đơn tuyến và sơ đồ đa tuyến như trên hình vẽ. Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 1 NỘI DUNG MÔN HỌC 74 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.3/ Phương pháp thể hiện sơ đồ điện TĐKC 3.3.2. Phương pháp thể hiện mạch điều khiển Sơ đồ mạch điều khiển cũng được thể hiện bằng các ký hiệu của các thiết bị điện, trong sơ đồ thể hiện các yêu cầu điều khiển của dây truyền công nghệ, trong hình vẽ dưới đây thể hiện một mạch điện điều khiển cụ thể và cơ bản. F STOP START K1 Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 1 NỘI DUNG MÔN HỌC 75 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.3/ Phương pháp thể hiện sơ đồ điện TĐKC 3.3.3. Bảng ký hiệu các phần tử trong sơ đồ TĐKC Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 1 NỘI DUNG MÔN HỌC 76 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.3/ Phương pháp thể hiện sơ đồ điện TĐKC 3.3.3. Bảng ký hiệu các phần tử trong sơ đồ T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trang bị điện 1: Bài 3 - ThS. Ninh Trọng Tuấn NỘI DUNG MÔN HỌC 66 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.1/ Khái niệm về tự động khống chế (TĐKC) Hệ thống tự động khống chế truyền động điện(TĐKC –TĐĐ) là một tập hợp các thiết bị điện hình thành các mạch điện , điều khiển sự làm việc của động cơ trong các hệ thống dây truyền công nghệ để đạt được yêu cầu đặt ra. Hệ tự động khống chế truyền động điện gồm hai phần chính Phần động lực: Mạch được lắp vào động cơ có công suất lớn Phần điều khiển: dùng để điều khiển đóng ngắt điện cho mạch động lực. Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 1 NỘI DUNG MÔN HỌC 67 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.1/ Khái niệm về tự động khống chế (TĐKC) Hệ thống tự động khống chế truyền động điện(TĐKC –TĐĐ) là một tập hợp các thiết bị điện hình thành các mạch điện , điều khiển sự làm việc của động cơ trong các hệ thống dây truyền công nghệ để đạt được yêu cầu đặt ra. Hệ tự động khống chế truyền động điện gồm hai phần chính - Phần động lực: Mạch được lắp vào động cơ có công suất lớn - Phần điều khiển: dùng để điều khiển đóng ngắt điện cho mạch động lực. Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 1 NỘI DUNG MÔN HỌC 68 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.2/ Các yêu cầu của tự động khống chế (TĐKC) Phù hợp nhất với yêu cầu công nghệ đặt ra: xuất phát từ yêu cầu công nghệ nên mới thiết kế ra hệ thống. Chỉ tiêu này thể hiện trên các mặt của quá trình sản xuất: năng suất, chất lượng, hiệu quả. Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 1 NỘI DUNG MÔN HỌC 69 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.2/ Các yêu cầu của tự động khống chế (TĐKC) Điều khiển đơn giản, tin cậy: Tính đơn giản được thể hiện: - Số lượng thiết bị là ít nhất. - Số lượng dây nối là ít nhất. - Chủng loại thiết bị đồng nhất. - Tính tin cậy thể hiện: sử dụng thiết bị ít hỏng hóc. - Tuổi thọ, tần số đóng cắt phù hợp. - Thiết bị bảo vệ đầy đủ, tác động phân minh. - Mạch không được xảy ra sự cố khi nhân viên vận hành thao tác sai. Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 1 NỘI DUNG MÔN HỌC 70 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.2/ Các yêu cầu của tự động khống chế (TĐKC) Điều khiển linh hoạt: - Chuyển đổi chế độ làm việc từ tự động sang bằng tay một một cách thuận tiện và nhanh chóng. - Chuyển từ quá trình sản xuất nay sang quá trình sản xuất khác một cách thuận tiện và nhanh chóng. - Từ một chỗ có thể điều khiển được nhiều đối tượng và từ nhiều chỗ có thể điểu khiển được một đối tượng. - Đơn giản cho việc kiểm tra, phát hiện sự cố: - Những khí cụ thường xuyên phải bảo dưỡng, kiểm tra được bố trí ở những vị trí thuận lợi. Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 1 NỘI DUNG MÔN HỌC 71 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.2/ Các yêu cầu của tự động khống chế (TĐKC) Điều khiển linh hoạt (tt): - Bố trí các thiết bị theo các cụm chức năng mà chúng phục vụ. - Các đầu nối dây được đánh số thứ tự ở hai đầu đường dây. - Dùng các dây dẫn có màu khác nhau trong mạch điều khiển. Tác động phân minh lúc bình thường cũng như có sự cố: mạch phải đảm bảo khi bình thường phải hoạt động đúng yêu cầu. Khi có sự cố phải có tín hiệu báo sự cố và phải dừng máy ngay. Kích thước và giá thành nhỏ nhất An toàn cho người và thiết bị trong quá trình lắp đặt, vận hành, kiểm tra, sữa chữa Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 1 NỘI DUNG MÔN HỌC 72 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.3/ Phương pháp thể hiện sơ đồ điện TĐKC - Sơ đồ cấu trúc: là sơ đồ biểu diễn sơ đồ điện dưới dạng các khối chức năng và mối quan hệ giữa chúng bằng các mũi tên chỉ hướng liên quan. Chỉ dùng trong thiết kế sơ bộ. - Sơ đồ khai triển: là sơ đồ thể hiện hệ thống khi đã có thiết kế cụ thể, trên đó các phần tử của khí cụ được biểu diễn dưới dang khai triển tuỳ theo nhiệm vụ của nó. Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 1 NỘI DUNG MÔN HỌC 73 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.3/ Phương pháp thể hiện sơ đồ điện TĐKC 3.3.1. Phương pháp thể hiện mạch động lực Việc thể hiện mạch động lực được thực hiện thông qua hai dạng sơ đồ, sơ đồ đồ đơn tuyến và sơ đồ đa tuyến như trên hình vẽ. Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 1 NỘI DUNG MÔN HỌC 74 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.3/ Phương pháp thể hiện sơ đồ điện TĐKC 3.3.2. Phương pháp thể hiện mạch điều khiển Sơ đồ mạch điều khiển cũng được thể hiện bằng các ký hiệu của các thiết bị điện, trong sơ đồ thể hiện các yêu cầu điều khiển của dây truyền công nghệ, trong hình vẽ dưới đây thể hiện một mạch điện điều khiển cụ thể và cơ bản. F STOP START K1 Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 1 NỘI DUNG MÔN HỌC 75 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.3/ Phương pháp thể hiện sơ đồ điện TĐKC 3.3.3. Bảng ký hiệu các phần tử trong sơ đồ TĐKC Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 1 NỘI DUNG MÔN HỌC 76 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.3/ Phương pháp thể hiện sơ đồ điện TĐKC 3.3.3. Bảng ký hiệu các phần tử trong sơ đồ T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Trang bị điện Trang bị điện Tự động khống chế Truyền động điện Truyền động điện Nguyên tắc điều khiển theo tốc độTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 266 2 0 -
82 trang 238 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 208 1 0 -
Kỹ thuật điều khiển tự động truyền động điện: Phần 1
352 trang 165 0 0 -
LUẬN VĂN ' THIẾT KẾ MÔN HỌC TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ'
26 trang 139 0 0 -
Đồ án Trang bị điện: Trang bị điện cho máy mài BPH-20
34 trang 125 0 0 -
Báo cáo thực tập ngành: Máy điện, khí cụ điện, truyền động điện, kỹ thuật vi xử lý
95 trang 119 0 0 -
Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
157 trang 100 0 0 -
Nghiên cứu và thiết kế bộ điều khiển cho robot di động trên cơ sở phương pháp điều khiển trượt
8 trang 84 1 0 -
72 trang 76 0 0