Danh mục

Bài giảng tranh chấp giữa: EU - Hàn Quốc về việc trợ cấp chính phủ

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.64 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung Bài giảngTranh chấp giữa: EU - Hàn Quốc về việc trợ cấp chính phủ nhằm nêu: Tranh chấp này liên quan đến khiếunại của các Cộng đồng Châu Âu vềviệc Hàn Quốc trợ cấp để hỗ trợ ngànhđóng tàu trong nước. Các Cộng đồngChâu Âu khiếu nại rằng trợ cấp thôngqua KEXIM và các chương trình củaKEXIM là trợ cấp xuất khẩu bị cấmtheo Điều 3.1(a) Hiệp định SCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng tranh chấp giữa: EU - Hàn Quốc về việc trợ cấp chính phủTranh chấp giữa: EU - Hàn Quốc V/v: trợ cấp chính phủ• Tranh chấp này liên quan đến khiếu nại của các Cộng đồng Châu Âu về việc Hàn Quốc trợ cấp để hỗ trợ ngành đóng tàu trong nước. Các Cộng đồng Châu Âu khiếu nại rằng trợ cấp thông qua KEXIM và các chương trình của KEXIM là trợ cấp xuất khẩu bị cấm theo Điều 3.1(a) Hiệp định SCM• Cơ quan công ?• “Ủy thác” hay “Chỉ đạo” bởi Chính phủ ? Trợ cấp chính phủ• Trợ cấp là bất kỳ sự hỗ trợ tài chính của chính phủ dưới một trong các hình thức sau mang lại lợi ích cho doanh nghiệp/ngành sản xuất: - Hỗ trợ trực tiếp bằng tiền chuyển ngay hoặc hứa chuyển - Miễn các khoản thu lẽ ra phải đóng (thuế, phí) - Mua hàng, cung cấp các dịch vụ hoặc hàng hóa - Thanh toán tiền cho một nhà tài trợ hoặc giao cho một đơn vị tư nhân tiến hành các hoạt động trên theo cách thức mà chính phủ vẫn làm Các loại trợ cấp chính phủ• Trợ cấp đèn xanh• Trợ cấp đèn vàng• Trợ cấp đèn đỏ Trợ cấp đèn đỏ• Trợ cấp xuất khẩu• Trợ cấp nhằm ưu tiên dùng hàng nội địa Trợ cấp đèn xanh• Trợ cấp không cá biệt• Trợ cấp sau - Trợ cấp cho hoạt động NCKH - Trợ cấp các khu vực khó khăn - Trợ cấp để hỗ trợ điều chỉnh các điều kiện sản xuất cho phù hợp với môi trường kinh doanh Trợ cấp đèn vàng• Trợ cấp không bị cấm nhưng có thể bị khiếu kiện, bao gồm các loại trợ cấp có tính cá biệt. Các nước thành viên có thể áp dụng các loại trợ cấp này nhưng nếu gây thiệt hại cho các nước thành viên khác hoặc ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước thành viên khác Thuế chống trợ cấp• Thuế chống trợ cấp là khoản thuế bổ sung đánh vào sản phẩm nước ngoài được trợ cấp vào nước nhập khẩu Những vấn đề liên quan• Điều kiện áp dụng thuế chống trợ cấp• Xác định thiệt hại• Ai được quyền kiện chống trợ cấp• Một vụ kiện chống trợ cấp được tiến hành như thế nào ?Ai được quyền kiện chống trợ cấp• Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu (hoặc đại diện ngành)• Cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu Điều kiện đối với bên đi kiện• Ngành sản xuất mặt hàng A của nước B kiện các nhà xuất khẩu của VN bán mặt hàng A được trợ cấp vào nước B.• Nếu ngành sản xuất mặt hàng A của nước B có tổng cộng 5 nhà sản xuất:- NSX 1 sản xuất ra 9% tổng sản lượng nội địa A của nước B- NSX 2 sản xuất 5%; NSX 3 và 4 sản xuất 15%; NSX 5 sản xuất 56%;• Nếu NSX 4 đi kiện, các nhà SX 1, 2,3 đều bày tỏ ý kiến, NSX5 không có ý kiến

Tài liệu được xem nhiều: