![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo: Bài 5 - Phạm Thị Anh Lê
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 578.56 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo: Bài 5 - Phạm Thị Anh Lê cung cấp cho học viên những kiến thức về tìm kiếm tối ưu, các kỹ thuật tìm đường đi ngắn nhất, các kỹ thuật tìm kiếm đối tượng tốt nhất, tìm kiếm bắt chước sự tiến hóa, tìm kiếm mô phỏng luyện kim,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo: Bài 5 - Phạm Thị Anh Lê Lec 5Tìm kiếm tối ưu Lec 5. p.1 Nội Dung◼ Các kỹ thuật tìm đường đi ngắn nhất – Thuật toán A* – Thuật toán nhánh-cận◼ Các kỹ thuật tìm kiếm đối tượng tốt nhất – Tìm kiếm leo đồi – Tìm kiếm Gradient – Tìm kiếm mô phỏng luyện kim◼ Tìm kiếm bắt chước sự tiến hoá: thuật toán di truyền Lec 5. p.2 Tìm đường đi ngắn nhấtTrạng thái u gọi là trạng thái đạt tới nếu có đường đi từ trạng thái ban đầu u0 tới u .◼ Hàm đánh giá: – Độ dài đường đi ngắn nhất từ u0 tới u: g(u) • Nếu u không phải trạng thái đích thì đường đi từ u0 tới u gọi là đường đi một phần • Nếu u là trạng thái đích thì đường đi từ u0 tới u gọi là đường đi đầy đủ – Độ dài đường đi ngắn nhất từ u tới trạng thái đích: h(u) hàm đánh giá: f(u) = g(u) + h(u) Lec 5. p.3 Cài Đặt Hàm Đánh Giá (Evaluation Function) Xét trò chơi 8-puzzle. Cho mỗi trạng thái u một giá trị f(u): f(u) = g(u) + h(u) g(u) = khoảng cách thực sự từ u đến trạng thái bắt đầu h(u) = hàm heuristic đánh giá khoảng cách từ trạng thái u đến start mục tiêu. 2 8 3 1 2 3 g(u) = 0 1 6 4 8 4 7 5 7 6 5 goal 2 8 3 2 8 3 2 8 3h(u): số lượng các vị trí còn sai g(u) = 1 1 6 4 1 4 1 6 4 7 5 7 6 5 7 5 f(u) = 6 4 6 Lec 5. p.4 Thuật toán A*◼ Tìm kiếm tốt nhất đầu tiên + hàm đánh giá f(u)Procedure A*;Begin 1. Khởi tạo danh sách L chỉ chứa trạng thái đầu; 2. Loop do 2.1 If L rỗng then {thông báo thất bại; stop}; 2.2 Loại trạng thái u ở đầu danh sách L; 2.3 If u là trạng thái kết thúc then {thông báo thành công; stop}; 2.4 For mỗi trạng thái v kề u do {g(v)g(u)+k(u,v) f(v)g(v)+h(v); đặt v vào danh sách L;} 2.5 Sắp xếp L theo thứ tự tăng dần của hàm f;End; Lec 5. p.5 Ví dụ: thuật toán A* 14 14 9 A A 20 15 C 7 27 13 F 7 F 6 4 24 C 6 D 4 21 E10 8 6 13 D H E 8 12 G 5 4 3 9 2 K I 4 25 H E 19 6 B 5 0Đồ thị không gian trạng thái với hàm đánh giá 17 K I 18 21 B K 25 B 19 Cây tìm kiếm theo thuật toán A* Lec 5. p.6 Nhận xét về thuật toán A*◼ Nếu h(u) là đánh giá thấp (đặc biệt h(u)=0 với mọi trạng thái u), thì A* là thuật toán tối ưu, tức là nghiệm tìm được là tối ưu.◼ Nếu độ dài các cung không nhỏ hơn một số dương δ nào đó thì A* là thuật toán đầy đủ, tức là nó luôn dừng và tìm ra nghiệm. Lec 5. p.7 Thuật toán tìm kiếm nhánh-cận◼ Tìm kiếm leo đồi + hàm đánh giá f(u)Procedure Branch-and-Bound;Begin 1. Khởi tạo danh sách L chỉ chứa trạng thái đầu; Gán giá trị ban đầu cho cost; 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo: Bài 5 - Phạm Thị Anh Lê Lec 5Tìm kiếm tối ưu Lec 5. p.1 Nội Dung◼ Các kỹ thuật tìm đường đi ngắn nhất – Thuật toán A* – Thuật toán nhánh-cận◼ Các kỹ thuật tìm kiếm đối tượng tốt nhất – Tìm kiếm leo đồi – Tìm kiếm Gradient – Tìm kiếm mô phỏng luyện kim◼ Tìm kiếm bắt chước sự tiến hoá: thuật toán di truyền Lec 5. p.2 Tìm đường đi ngắn nhấtTrạng thái u gọi là trạng thái đạt tới nếu có đường đi từ trạng thái ban đầu u0 tới u .◼ Hàm đánh giá: – Độ dài đường đi ngắn nhất từ u0 tới u: g(u) • Nếu u không phải trạng thái đích thì đường đi từ u0 tới u gọi là đường đi một phần • Nếu u là trạng thái đích thì đường đi từ u0 tới u gọi là đường đi đầy đủ – Độ dài đường đi ngắn nhất từ u tới trạng thái đích: h(u) hàm đánh giá: f(u) = g(u) + h(u) Lec 5. p.3 Cài Đặt Hàm Đánh Giá (Evaluation Function) Xét trò chơi 8-puzzle. Cho mỗi trạng thái u một giá trị f(u): f(u) = g(u) + h(u) g(u) = khoảng cách thực sự từ u đến trạng thái bắt đầu h(u) = hàm heuristic đánh giá khoảng cách từ trạng thái u đến start mục tiêu. 2 8 3 1 2 3 g(u) = 0 1 6 4 8 4 7 5 7 6 5 goal 2 8 3 2 8 3 2 8 3h(u): số lượng các vị trí còn sai g(u) = 1 1 6 4 1 4 1 6 4 7 5 7 6 5 7 5 f(u) = 6 4 6 Lec 5. p.4 Thuật toán A*◼ Tìm kiếm tốt nhất đầu tiên + hàm đánh giá f(u)Procedure A*;Begin 1. Khởi tạo danh sách L chỉ chứa trạng thái đầu; 2. Loop do 2.1 If L rỗng then {thông báo thất bại; stop}; 2.2 Loại trạng thái u ở đầu danh sách L; 2.3 If u là trạng thái kết thúc then {thông báo thành công; stop}; 2.4 For mỗi trạng thái v kề u do {g(v)g(u)+k(u,v) f(v)g(v)+h(v); đặt v vào danh sách L;} 2.5 Sắp xếp L theo thứ tự tăng dần của hàm f;End; Lec 5. p.5 Ví dụ: thuật toán A* 14 14 9 A A 20 15 C 7 27 13 F 7 F 6 4 24 C 6 D 4 21 E10 8 6 13 D H E 8 12 G 5 4 3 9 2 K I 4 25 H E 19 6 B 5 0Đồ thị không gian trạng thái với hàm đánh giá 17 K I 18 21 B K 25 B 19 Cây tìm kiếm theo thuật toán A* Lec 5. p.6 Nhận xét về thuật toán A*◼ Nếu h(u) là đánh giá thấp (đặc biệt h(u)=0 với mọi trạng thái u), thì A* là thuật toán tối ưu, tức là nghiệm tìm được là tối ưu.◼ Nếu độ dài các cung không nhỏ hơn một số dương δ nào đó thì A* là thuật toán đầy đủ, tức là nó luôn dừng và tìm ra nghiệm. Lec 5. p.7 Thuật toán tìm kiếm nhánh-cận◼ Tìm kiếm leo đồi + hàm đánh giá f(u)Procedure Branch-and-Bound;Begin 1. Khởi tạo danh sách L chỉ chứa trạng thái đầu; Gán giá trị ban đầu cho cost; 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo Trí tuệ nhân tạo Tìm kiếm tối ưu Kỹ thuật tìm đường đi ngắn nhất Kỹ thuật tìm kiếm đối tượng tốt nhất Tìm kiếm bắt chước sự tiến hóaTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 453 0 0 -
7 trang 242 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 198 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 168 0 0 -
9 trang 161 0 0
-
Tìm hiểu về Luật An ninh mạng (hiện hành): Phần 1
93 trang 152 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong xây dựng GAME
0 trang 139 0 0 -
Xác lập tư cách pháp lý cho trí tuệ nhân tạo
6 trang 131 1 0 -
Chuyển đổi số: cơ sở và ứng dụng
18 trang 125 0 0