Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - Chương 6: Biểu diễn tri thức và sử dụng luật
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 240.99 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - Chương 6: Biểu diễn tri thức và sử dụng luật" để nắm bắt những nội dung về tri thức khai báo và thủ tục, suy diễn tiến, suy diễn lùi, lập trình logic và giới thiệu ngôn ngữ Prolog. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - Chương 6: Biểu diễn tri thức và sử dụng luật Chương 6:Biểu diễn tri thức và sử dụng luật 1Nội dung Tri thức khai báo và thủ tục Suy diễn tiến, suy diễn lùi Lập trình logic Giới thiệu ngôn ngữ Prolog 2Tri thức khai báo và thủ tục Biểu diễn dạng khai báo Là một dạng biểu diễn mà ở ñó tri thức ñược ñặc tả nhưng sự sử dụng nó không ñược nói ra. ðể sử dụng nó cần bổ sung một chương trình ñặc tả cái gì sẽ ñược làm với tri thức và bằng cách nào Ví dụ: Dạng ñặc tả: một tập các “logical assertion” Bộ phân giải có thể ñược hiểu như là cách ñể làm việc với tập assertions trên. Tập assertions như là DATA vào BỘ PHÂN GIẢI. Một cách nhìn khác: tập assertions trên như là một PROGRAM. Ở ñó: Luật giúp cho sự suy diễn xảy ra. Các con ñường suy diễn khác nhau từ START – GOAL (hay ngược lại) ñược quan niệm như con ñường thực thi trong chương trình. 3Tri thức khai báo và thủ tục (tt) Biểu diễn dạng thủ tục Là một dạng biểu diễn mà thông tin ñiều khiển cần thiết cho việc sử dụng tri thức ñược nhúng vào chính tri thức ñó. ðể sử dụng cần: bổ sung nó với một bộ thông dịch có thể thực thi các chỉ thị chứa trong tri thức. Sự khác nhau cơ bản giữa tri thức thủ tục và khai báo nằm ở chổ: Thông tin ñiều khiển nằm ở ñâu ? 4Suy diễn tiến & suy diễn lùi Suy diễn tiến Cho một tập luật (câu có dạng): p1 ∧ p2 ∧ … ∧ pn ⇒ q và một tập các sự kiện {q,r,…} Hỏi một sự kiện p có phải là một hệ quả của tập luật và tập sự kiện hay không? Tìm tất cả các luật có giả thiết thuộc tập các sự kiện Thêm kết luận vào tập các sự kiện Tiếp tục các dẫn xuất khác 5Suy diễn tiến & suy diễn lùi (tt) Suy diễn tiến: ví dụ 6Suy diễn tiến & suy diễn lùi (tt) Suy diễn tiến: ví dụ 7Suy diễn tiến & suy diễn lùi (tt) Suy diễn lùi Cho một tập luật (câu có dạng): p1 ∧ p2 ∧ … ∧ pn ⇒ q và một tập các sự kiện {q,r,…} Hỏi một sự kiện p có phải là một hệ quả của tập luật và tập sự kiện hay không? Kiểm tra xem p có thuộc tập các sự kiện hay không Nếu không tìm tất cả các luật có kết luận là p Nếu giả thiết của các luật này là một hội, tiếp tục thủ tục (ñệ quy) với từng thứa số của phép hội 8Suy diễn tiến & suy diễn lùi (tt) Suy diễn lùi : ví dụ 9Suy diễn tiến & suy diễn lùi (tt) Suy diễn lùi : ví dụ 10Giới thiệu về ngôn ngữ Prolog Cấu trúc chương trình Ngôn ngữ Prolog là ngôn ngữ lập trình suy luận trên cơ sở tóan học logic ñể giải quyết các bài tóan trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. ðặc ñiểm của ngôn ngữ là xử lý tri thức của các bài tóan ñược mã hóa bằng ký hiệu. Một ñiểm mạnh khác của ngôn ngữ là xử lý danh sách trên cơ sở xử lý song song và ñệ qui với các thuật tóan tìm kiếm. Ngôn ngữ cho phép liên kết với các ngôn ngữ khác như C, Pascal và Assempler. 11Giới thiệu về ngôn ngữ Prolog Cấu trúc chương trình (tt) Domains /* domain declarations*/ Predicates /* predicate declarations */ clauses /*clauses ( rules and facts) */ goal /*subgoal_1 subgoal_2 */ 12Chương trình Prolog mẫudomains nguoi = stringpredicates cha(nguoi,nguoi) me(nguoi,nguoi) ong_noi(nguoi,nguoi) ong_ngoai(nguoi,nguoi)clauses /*cac qui tac */ ong_noi(X,Y):- cha(X,Z),cha(Z,Y). ong_ngoai(X,Y):- cha(X,Z),me(Z,Y). /* cac su kien */ cha(nam,minh). cha(minh,lam). cha(long,giang). cha(long,thu). me(thu,phi). 13Phần domains : miền xác ñịnh Là phần ñịnh nghĩa kiểu mới dựa vào các kiểu ñã biết Cú pháp ñịnh nghĩa kiểu = hoặc = Trong ñó các kiểu mới phân cách bởi dấu «,», các kiểu ñã biết phân cách bởi dấu «;» 14Phần domains (tt) VD Domains ten, tac_gia, nha_xb, dia_chi = string nam, thang, so_luong = integer dien_tich = real nam_xb = nxb(thang, nam) do_vat = sach(tac_gia, ten, nha_xb, nam_xb); xe(ten, so_luong); nha(dia_chi, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - Chương 6: Biểu diễn tri thức và sử dụng luật Chương 6:Biểu diễn tri thức và sử dụng luật 1Nội dung Tri thức khai báo và thủ tục Suy diễn tiến, suy diễn lùi Lập trình logic Giới thiệu ngôn ngữ Prolog 2Tri thức khai báo và thủ tục Biểu diễn dạng khai báo Là một dạng biểu diễn mà ở ñó tri thức ñược ñặc tả nhưng sự sử dụng nó không ñược nói ra. ðể sử dụng nó cần bổ sung một chương trình ñặc tả cái gì sẽ ñược làm với tri thức và bằng cách nào Ví dụ: Dạng ñặc tả: một tập các “logical assertion” Bộ phân giải có thể ñược hiểu như là cách ñể làm việc với tập assertions trên. Tập assertions như là DATA vào BỘ PHÂN GIẢI. Một cách nhìn khác: tập assertions trên như là một PROGRAM. Ở ñó: Luật giúp cho sự suy diễn xảy ra. Các con ñường suy diễn khác nhau từ START – GOAL (hay ngược lại) ñược quan niệm như con ñường thực thi trong chương trình. 3Tri thức khai báo và thủ tục (tt) Biểu diễn dạng thủ tục Là một dạng biểu diễn mà thông tin ñiều khiển cần thiết cho việc sử dụng tri thức ñược nhúng vào chính tri thức ñó. ðể sử dụng cần: bổ sung nó với một bộ thông dịch có thể thực thi các chỉ thị chứa trong tri thức. Sự khác nhau cơ bản giữa tri thức thủ tục và khai báo nằm ở chổ: Thông tin ñiều khiển nằm ở ñâu ? 4Suy diễn tiến & suy diễn lùi Suy diễn tiến Cho một tập luật (câu có dạng): p1 ∧ p2 ∧ … ∧ pn ⇒ q và một tập các sự kiện {q,r,…} Hỏi một sự kiện p có phải là một hệ quả của tập luật và tập sự kiện hay không? Tìm tất cả các luật có giả thiết thuộc tập các sự kiện Thêm kết luận vào tập các sự kiện Tiếp tục các dẫn xuất khác 5Suy diễn tiến & suy diễn lùi (tt) Suy diễn tiến: ví dụ 6Suy diễn tiến & suy diễn lùi (tt) Suy diễn tiến: ví dụ 7Suy diễn tiến & suy diễn lùi (tt) Suy diễn lùi Cho một tập luật (câu có dạng): p1 ∧ p2 ∧ … ∧ pn ⇒ q và một tập các sự kiện {q,r,…} Hỏi một sự kiện p có phải là một hệ quả của tập luật và tập sự kiện hay không? Kiểm tra xem p có thuộc tập các sự kiện hay không Nếu không tìm tất cả các luật có kết luận là p Nếu giả thiết của các luật này là một hội, tiếp tục thủ tục (ñệ quy) với từng thứa số của phép hội 8Suy diễn tiến & suy diễn lùi (tt) Suy diễn lùi : ví dụ 9Suy diễn tiến & suy diễn lùi (tt) Suy diễn lùi : ví dụ 10Giới thiệu về ngôn ngữ Prolog Cấu trúc chương trình Ngôn ngữ Prolog là ngôn ngữ lập trình suy luận trên cơ sở tóan học logic ñể giải quyết các bài tóan trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. ðặc ñiểm của ngôn ngữ là xử lý tri thức của các bài tóan ñược mã hóa bằng ký hiệu. Một ñiểm mạnh khác của ngôn ngữ là xử lý danh sách trên cơ sở xử lý song song và ñệ qui với các thuật tóan tìm kiếm. Ngôn ngữ cho phép liên kết với các ngôn ngữ khác như C, Pascal và Assempler. 11Giới thiệu về ngôn ngữ Prolog Cấu trúc chương trình (tt) Domains /* domain declarations*/ Predicates /* predicate declarations */ clauses /*clauses ( rules and facts) */ goal /*subgoal_1 subgoal_2 */ 12Chương trình Prolog mẫudomains nguoi = stringpredicates cha(nguoi,nguoi) me(nguoi,nguoi) ong_noi(nguoi,nguoi) ong_ngoai(nguoi,nguoi)clauses /*cac qui tac */ ong_noi(X,Y):- cha(X,Z),cha(Z,Y). ong_ngoai(X,Y):- cha(X,Z),me(Z,Y). /* cac su kien */ cha(nam,minh). cha(minh,lam). cha(long,giang). cha(long,thu). me(thu,phi). 13Phần domains : miền xác ñịnh Là phần ñịnh nghĩa kiểu mới dựa vào các kiểu ñã biết Cú pháp ñịnh nghĩa kiểu = hoặc = Trong ñó các kiểu mới phân cách bởi dấu «,», các kiểu ñã biết phân cách bởi dấu «;» 14Phần domains (tt) VD Domains ten, tac_gia, nha_xb, dia_chi = string nam, thang, so_luong = integer dien_tich = real nam_xb = nxb(thang, nam) do_vat = sach(tac_gia, ten, nha_xb, nam_xb); xe(ten, so_luong); nha(dia_chi, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo Bài giảng Trí tuệ nhân tạo chương 6 Biểu diễn tri thức Biểu diễn tri thức và sử dụng luật Tri thức khai báo Suy diễn tiếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng ontology trợ giúp ra quyết định về đào tạo cho các trường Đại học ở Việt Nam
10 trang 174 0 0 -
Tìm hiểu về các hệ thống thông minh: Phần 1 - Hồ Cẩm Hà
96 trang 57 0 0 -
Giáo trình Các hệ thống thông minh: Phần 1
96 trang 56 0 0 -
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo dành cho mọi người - ThS. Nguyễn Ngọc Tú
149 trang 51 0 0 -
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - ĐH Bách Khoa
202 trang 49 0 0 -
Lecture note Artificial Intelligence - Chapter 16: Rational decisions
5 trang 38 0 0 -
Lecture note Artificial Intelligence - Chapter 8: First-order logic
6 trang 37 0 0 -
Lecture note Artificial Intelligence - Chapter 13: Uncertainty
6 trang 36 0 0 -
Lecture note Artificial Intelligence - Chapter 6: Game playing
7 trang 36 0 0 -
Lecture note Artificial Intelligence - Chapter 20a: Statistical learning
3 trang 36 0 0