Danh mục

Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - Chương 8: Tri thức và suy luận không chắc chắn

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 240.97 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giới thiệu xác suất, luật Bayes, định lí Bayes, Certainty factors–Hệ số chắc chắn, hệ chuyên gia MYCIN, logic mời và ứng dụng là những nội dung chính trong "Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - Chương 8: Tri thức và suy luận không chắc chắn". Đây là tài liệu tham khảo dành cho các bạn đang học chuyên ngành Công nghệ thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - Chương 8: Tri thức và suy luận không chắc chắn Chương 8: Tri thức và suy luận không chắc chắn 1 Nội dung  Giới thiệu xác suất  Luật Bayes, ñịnh lí Bayes  Certainty factors – Hệ số chắc chắn  Hệ chuyên gia MYCIN  Logic mời và ứng dụng 2 Giới thiệu  Các nguyên nhân của sự không chắc chắn:  Dữ liệu/thông tin/tri thức có thể: không ñủ, không ñáng tin cậy, không ñúng, không chính xác  Các phép suy luận có thể không hợp logic: suy luận ngược từ kết luận về ñiều kiện (abduction reasoning)  Việc mô tả ñầy ñủ và chính xác ñòi hỏi ñộ phức tạp tính toán, lập luận cao.  Xử lý trường hợp không chắc chắn:  Tiếp cận thống kê: quan tâm ñến mức ñộ tin tưởng (belief) của một khẳng ñịnh.  Lý thuyết xác suất Bayesian (Bayesian Probability Theory)  ðại số chắc chắn Stanford (The Stanford Certainty Algebra)  Suy luận theo Loggic mờ (Fuzzy Logic) quan tâm ñến mức ñộ thật (truth) của một khẳng ñịnh. 3 Xác suất  Hữu dụng ñể:  Mô tả một thế giới hoàn toàn ngẫu nhiên (chơi bài,…)  Mô tả một thế giới bình thường (mối tương quan thống kê,…)  Mô tả các ngoại lệ (tỉ lệ xuất hiện lỗi,…)  Làm cơ sở cho việc học của máy (quy nạp cây quyết ñịnh,…)  Thường xác suất ñược dùng cho:  Sự kiện: xác suất của việc quan sát một chứng cớ nào ñó.  Giả thuyết: xác suất ñể giả thuyết ñúng.  Theo xác suất truyền thống: tần số xuất hiện tương ñối của một sự kiện trong một thời gian dài sẽ tiến ñến xác suất của nó. 4 Lý thuyết xác suất  Cho các sự kiện (mệnh ñề) e1 …en : P(ei) ∈ [0,1] (i = 1,…,n) P(e1) + P(e2) + … + P(en) = 1 Ví dụ: ñồng xu tốt: P(mặt_sấp) = P(mặt_ngửa) = 0.5 ñồng xu không ñều: P(mặt_sấp) =0.7 P(mặt_ngửa) = 0.3  Nếu sự kiện e1 và e2 ñộc lập nhau: P(e1 ∧ e2) = P(e1) * P(e2) P(e1 ∨ e2) = P(e1) + P(e2) - P(e1) * P(e2) P(¬ e) = 1 – P(e) Ví dụ: tung 2 ñồng xu: các khả năng có thể xảy ra là SS SN NS NN, suy ra: P(S ∧ N) = ¼ = 0.25 P(S ∨ N) = ¾ = 0.75 5 Xác suất có ñiều kiện  Xác suất tiên nghiệm (prior probability) hay xs vô ñiều kiện (unconditional probability): là xs của một sự kiện trong ñiều kiện không có tri thức bổ sung cho sự có mặt hay vắng mặt của nó.  Xác suất hậu nghiệm (posterior probability) hay xs có ñiều kiện(conditional probability): là xs của một sự kiện khi biết trước một hay nhiều sự kiện khác P(e1 ∧ e2) P(e1|e2) = P(e2)  Ví dụ: P(cúm) = 0.001 P(sốt) = 0.003 P(cúm ∧ sốt) = 0.000003 nhưng cúm và sốt là các sự kiện không ñộc lập các chuyên gia cho biết: P(sốt | cúm) = 0.9 6 Suy luận Bayesian (1)  P(h|e) là xác suất khẳng ñịnh giả thuyết h ñúng cho trước bằng chứng e. P(e|h) * P(h) P(h|e) = Suy luận Bayesian (2) Ví dụ: Bằng chứng (triệu chứng): bệnh nhân bị sốt Giả thuyết (bệnh): bệnh nhân bị cảm cúm P(cúm) * P(sốt|cúm) 0.001 * 0.9 P(cúm|sốt) = = = 0.3 P(sốt) 0.003 Các con số ở vế phải thì dễ ñạt ñược hơn con số ở vế trái  Khi nào bằng chứng e không làm tăng xác suất ñúng của giả thuyết h?  Khi xác suất của giả thuyết h ñã là 1.0  Khi bằng chứng e không liên quan gì ñến giả thuyết h 8 Tại sao sử dụng luật Bayes? Tri thức về nguyên nhân (knowledge of causes): P (sốt | cúm) thì dễ dàng có ñược hơn là tri thức về chẩn ñoán (diagnostic knowledge): P (cúm | sốt). Luật Bayes cho phép chúng ta sử dụng tri thức về nguyên nhân ñể suy ra tri thức về chẩn ñoán. 9 Các vấn ñề trong suy luận Bayes Việc tính toán các xác suất tiên nghiêm và hậu nghiệm liên quan ñòi hỏi một sự thu thập dữ liệu rất lớn  Trong thực tế phải xử lý nhiều triệu chứng  Chỉ có vài triệu chứng là ñộc lập nhau: P(si|sj) = P(si)  Nếu chúng không ñộc lập nhau: P(d) * P(s1 & s2 &… sn | d) P(d | s1 & s2 &… sn) = P(s1 & s2 &… sn)  ðối với thông tin phủ ñịnh: P(not s) = 1 – P(s) và P(not d | s) = 1 – P(d | s) 10 Sự ñộc lập của các ñiều kiện trong luật Bayes  Trong thực tế có nhiều giả thuyết canh tranh nhau, vì vậy công thức Bayes tổng quát nhất là: P(e | hi) * P(hi) P(hi | e) = Σk (P(e | hk) * P(hk) ) ðòi hỏi tất cả các P(e | hk) phải ñộc lập nhau.  Giả sử các chấm ñỏ và sốt là ñộc lập về ñiều kiện khi cho trước bệnh sởi: P(các chấm ñỏ, sốt | sởi) = P(các chấm ñỏ| sởi) P (sốt| sởi)  Khi ñó ta có thể kết luận: P(các chấm ñỏ, sốt, sởi) = P(các chấm ñỏ, sốt | sởi) P(sởi) = P(các chấm ñỏ | sởi) P(sốt | sởi) P(sởi) 11 Các yếu tố chắc chắn Stanford Không phải là xác suất, mà là ñộ ño sự tự tin. Lý thuyết chắc chắn là một cố gắng hình thức hóa tiếp cận heuristic vào suy luận với sự không chắc chắn  Các chuyên gia ño sự tự ti ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: