Danh mục

Bài giảng triết học

Số trang: 123      Loại file: doc      Dung lượng: 632.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

-Triết học ra đời cả ở phương Đông và phương Tây (khoảng từ thế kỷ thứVIII đến thế kỷ thứ VI trước công nguyên ) tại một số trung tâm văn minh cổ đạicủa nhân loại như Trung Quốc,ấn Độ, Hy Lạp.Theo người Trung Quốc thuật ngữ triết học có gốc ngôn ngữ là chữ triết.Triếthọc chính là trí, là sự hiểu biết sâu sắc của con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng triết học *************************TriÕt häc m¸c lªnintr×nh ®é cao ®¼ng Bài giảng triết học 1 : NguyÔn ThÞ Nhêng trêng cao ®¼ng kinh tÕ - kü thuËt th¬ng m¹i Chñ biªn *************************TriÕt häc m¸c lªnintr×nh ®é cao ®¼ng Chương I Triếthọcvàvaitrò c ủan ó trong đờis ốngx ã h ội I.- Triết học là gì 1.Triết học và đối tượng của triết học a) Khái niệm triết học, nguồn gốc của triết học -Triết học ra đời cả ở phương Đông và phương Tây (khoảng từ thế kỷ thứVIII đến thế kỷ thứ VI trước công nguyên ) tại một số trung tâm văn minh c ổ đ ạicủa nhân loại như Trung Quốc,ấn Độ, Hy Lạp. Theo người Trung Quốc thuật ngữ triết học có gốc ngôn ngữ là chữ triết.Triếthọc chính là trí, là sự hiểu biết sâu sắc của con người. ở Ân Độ, triết học có nghĩa là chiêm ngưỡng nhưng mang hàm ý là tri thứcdựa trên lý trí , là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. ở phương Tây, thuật ngữ triết học xuất hiện ở Hy lạp. nếu chuyển từ tiếnghy Lạp cổ sang tiếng La tinh thì triết học là phylosophia, nghĩa là yêu m ến s ựthông thái. Với người Hy lạp, phylosophia vừa mang tính định hướng, vừa nhấnmạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người. Như vậy, dù ở phương Đông hay phương tây, ngay từ đầu, triết học đã làhoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người, nó tồntại với tư cách là một hình thái ý thức xã hội. -Triết học nghiên cứu thế giới với tư cách là một chỉnh thể, tìm ra nh ữngquy luật chung nhất chi phối sự vận động của chỉnh thể đó nói chung, c ủa xã h ộiloài người và cuộc sống cộng đồng nói riêng. và thể hiện nó dưới dạng duy lý. Khái quát lại, triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của conngười về thế giới; về vị trí vai trò của con người trong thế giới ấy. Với tư cách là hệ thống lý luận chung nhất triết học chỉ có thể xuất hiệntrong những điều kiện sau :2 : NguyÔn ThÞ Nhêng trêng cao ®¼ng kinh tÕ - kü thuËt th¬ng m¹i Chñ biªn *************************TriÕt häc m¸c lªnintr×nh ®é cao ®¼ng +Con người phải có vốn hiểu biết nhất định và đạt đến khả năng rút rađược cái chung trong muôn vàn những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ. + Xã hội đã phát triển đến thời kỳ hình thành tầng lớp lao động trí óc. Họ đãnghiên cứu, hệ thống hoá các quan điểm, quan niệm rời rạc l ại thành học thuy ết,thành lý luận và triết học ra đời. Tất cả những điều trên cho thấy: Triết học ra đời từ thực tiễn; nó có nguồn gốc nhận thức và ngu ồn gốc xãhội. Về nguồn gốc nhận thức, là lúc con người đạt đến trình độ trừu tượnghoá, khái quát hoá, hệ thống hoá để xây dựng nên các học thuyết, các lý luận. Về nguồn gốc xã hội, là lúc lao động phải phát triển đến mức có sự phânchia lao động chân tay và lao động trí óc, tức là xã hội đã phát tri ển đ ến m ức ch ếđộCông xã nguyên thuỷ bị thay bằng chế độ Chiếm hữu nô lệ- chế độ có giai c ấpđầu tiên của nhân loại. Vì vậy, từ khi ra đời, triết học, tự nó đã mang tính giai cấp, nghiã là nó phục vụcho lợi ích của những giai cấp, những lực lượng xã hội nhất định. *Lưu ý :Những nguồn gốc trên có quan hệ mật thiết với nhau và sự phân chiachúng chỉ có tính chất tương đối b- Đối tượng của triết học; sự biến đổi của đối tượng triết học quacác giai đoạn lịch sử. +Khi mới ra đời, triết học thời cổ đại được gọi là triết học tự nhiên, baohàm trong nó tri thức về tất cả các lĩnh vực, không có đối tượng riêng. Thời kì này, triết học đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ mà ảnh hưởng củanó còn in đậm đối với sự phát triển của tri thức thời hiện đại cả trong vật lý, toánhọc, hoá học, thiên văn học.. .cho đến mỹ học, đạo đức học dân tộc học. ..Nổi bậttrong triết học của Đêmôcrit. + Thời kì trung cổ:. Triết học chỉ còn nhiệm vụ lý giải và chứng minh cho sựđúng đắn của những nội dung trong kinh thánh. Nền triết học tư nhiên được thaybằng triết học kinh viện . 3 : NguyÔn ThÞ Nhêng trêng cao ®¼ng kinh tÕ - kü thuËt th¬ng m¹i Chñ biªn *************************TriÕt häc m¸c lªnintr×nh ®é cao ®¼ng +Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào thế kỷ XV- XVI đã tạo một cơ sởtri thức vững chắc cho sự phục hưng triết học. Triết học duy vật chủ nghĩa đã phát triển nhanh chóng trong cuộc đấu tranhchống chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo và ...

Tài liệu được xem nhiều: