Danh mục

Bài giảng Triết học (cao học): Chương IV

Số trang: 40      Loại file: ppt      Dung lượng: 5.06 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Triết học (cao học): Chương IV - Khái quát lịch sử Triết học Mác - Lênin có nội dung trình bày về điều kiện ra đời của Triết học Mác, những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học Mác - Lênin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học (cao học): Chương IV NỘI DUNG CHÍNH I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC II. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI www.aposters.com CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP HOÀN THÀNH Ở TÂY ÂU NỀN CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ ĐÃ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI • Do tác động của cuộc cách mạng công nghiệp, LLSX phát triển rất mạnh mẽ, từ đó, PTSX TBCN được củng cố vững chắc, đúng như nhận định của C.Mác và Ph.Ăngghen: “Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn LLSX của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”[1]. [1] C.Mác và Ph,Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, t.4, tr.603. SỰ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TRONG ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI Làm thay đổi căn bản trong cấu trúc giai cấp :Tư sản và vô sản trở thành hai giai cấp cơ bản trong xã hội TBCN Sự phát triển của PTSX tư bản chủ nghĩa lại làm cho những mâu thuẫn xã hội bộc lộ ngày càng rõ rệt và gay gắt, những xung đột giữa tư sản và vô sản đã trở thành những cuộc đấu tranh giai cấp.  Cho nên, trong tác phẩm Tình cảnh giai cấp công nhân Anh, Engels viết: Lịch sử của giai cấp công nhân bắt đầu ở Anh từ nửa sau thế kỷ XVIII với sự phát minh ra máy hơi nước và việc chế biến bông. SỰ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TRONG ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI Lý tưởng bình đẳng xã hội mà giai cấp tư sản nêu ra đã không thực hiện được ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI Vào những năm 30- 40 của thế kỷ XIX đã có những biến đổi sâu sắc trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, từ những cuộc đấu tranh mang tính tự phát, đã xuất hiện những cuộc đấu tranh đầu tiên có tính chất tự giác. SỰ XUẤT HIỆN CỦA GIAI CẤP VÔ SÀN TRÊN VŨ ĐÀI CHÍNH TRỊ VỚI TÍNH CÁCH MỘT LỰC LƯỢNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI ĐỘC LẬP ́ ̣ TRIÊT HOC MAĆ TRIÊT HOC CĐ ĐƯC ́ ̣ ́ CNXH KHÔNG TƯƠNG PHAP ̉ ́ KT CT HOC CĐ ANH ̣ TƯ TƯƠNG NHÂN LOAI ̉ ̣ Triết học cổ điển Đức: Hêghen, Phơ bách - Là người diễn đạt nội dung của PBC dưới dạng lý luận chặt chẽ bằng các quy luật, phạm trù -C. Mác và Ăngghen đã kế thừa PBC của Hêghen để xây dựng thành phép BCDV trên cơ sở phê phán quan điểm duy tâm thần bí Chủ nghĩa duy vật và vô thần của Ph. Bách tạo tiền đề quan trọng cho bước chuyển biến của C. Mác –Ăngghen từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật; chuyển từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản Chủ nghĩa Mác ra đời không chỉ xuất phát từ nhu cầu khách quan của lịch sử mà còn là sự kết tinh di sản lý luận của nhân loại Kinh tế chính trị học Anh: Ađam Xmít và Đavít Ricácđô Là những người mở đầu lý luận về giá trị trong KTCT bằng việc xây dựng học thuyết về giá trị lao động. Kết luận quan trọng về giá trị và nguồn gốc lợi nhuận…. A.Smith (1723-1790) C.Mác và Ăngghen kế thừa và khắc phục những hạn chế để xây dựng lý luận về giá trị D. Ricardo (1772-1823) thặng dư……CNTB sẽ bị diệt vong và CNXH ra đời là một tất yếu Chủ nghĩa Mác ra đời không chỉ xuất phát từ nhu cầu khách quan của lịch sử mà còn là sự kết tinh di sản lý luận của nhân loại Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: Xanh Ximông, Phuriê, Ooen Xanh Ximông Rôbớt Ooen Sáclơ Phuriê (1760 – 1825) ( 1771 – 1858) ( 1772 – 1837) CNXH không tưởng thể hiện rõ nét tinh thần nhân đạo, phê phán mạnh mẽ CNTB, đưa ra những dự đoán về những đặc trưng cơ bản của xã hội tương lai (song cũng có nhiều thiếu sót) Những quan điểm này trở thành một trong những tiền đề lý luận quan trọng cho sự ra đời của lý luận khoa học về CNXH trong CN Mác. Chủ nghĩa Mác ra đời không chỉ xuất phát từ nhu cầu khách quan của lịch sử mà còn là sự kết tinh di sản lý luận của nhân loại 3.TIỀN ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Giulơ (1818 – 1889 Nhà Vât lý nước Anh) ̣ Lomonôxop ĐỊNH L ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: