Danh mục

Bài giảng Triết học (cao học): Chương VII

Số trang: 31      Loại file: ppt      Dung lượng: 693.50 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Triết học (cao học): Chương VII - Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác- Lênin trình bày các nội dung về phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luận, những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giai đoạn cách mạng hiện nay ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học (cao học): Chương VII CHƯƠNG VIINguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác- Lênin• Tài liệu tham khảo: 1. Triết học ( dùng cho NCS và cao học không thuộc chuyên ngành triết học) tập 3. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội-1997, chuyên đề 2, tr 29 -> 51. 2. Giáo trình triết học Mác- Lênin( hội đồng lý luận trung ương chỉ đạo biên soạn sách giáo trình quốc gia). NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 1999, các chương V, VI, VII từ trang 212-341. 3. “ Bút ký triết học” V.I Lênin toàn tập. Tập 29, NXB tiến bộ. Matxcơva -1981. 4. “ Biện chứng của tự nhiên”. C. Mác- Ph. Ăngghen toàn tập. Tập 20. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 1994. 5. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. X. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội-2001. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNHI. Phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luậnII. Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễnIII. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trogn giai đoạn cách mạng hiện nay ở nước ta I. Phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luận1. Phạm trù thực tiễnCác quan niệm của triết học trước Mác:• Ph.Bêcơn: Nhiệm vụ của triết học là tìm ra con đường nhận thức giới tự nhiên  nhận thức phải tránh kinh nghiệm, giáo điều mà phải xuất phát từ giới tự nhiên và thực nghiệm để phát hiện và kiểm tra chân lý• Phoiơbắc: thực tiễn là hoạt động mang tính con buôn, bẩn thỉu• Heghen: Bằng thực tiễn, chủ thể “ tự nhân đôi”  để nhận thức, nhưng giới hạn thực tiễn ở ý niệm, tư tưởng  thực tiễn là “ suy luận lôgich” I. Phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luận1. Phạm trù thực tiễnQuan điểm của triết học Mác-LêninChú ý: Phân biệt thực tiễn - thực tế hiện thực + Hiện thực bao gồm cả đời sống tinh thần và đời sống vật chất. + Thực tế: là điều kiện hoạt động thực tiễn ( địa lý, khí hậu, đời sống nhân dân, đời sống văn hoá ...) + Tính lịch sử xã hội của thực tiễnThực tiễn căn bản là hẹp, do đó để đưa ra được chính sách không chỉ là thực tiễn mà phải là thực tế, trong đời thường ta dùng thực tế nhiều hơn, vì thực tế rộng hơn, bao quát hơn trong thực tế có cả thực tiễn, thực tiễn chỉ là một phần. QUAN ĐIỂM MÁCXÍT VỀ THỰC TIỄN1. Phạm trù Thực tiễnĐịnh nghĩa Thực tiễn Hoạt động vật chất Tính mục đích Cải tạo TN - XH Tính LS - XH Các hình thức chủ yếu Hoạt độngHoạt động SXVC Hoạt động CT -XH thực nghiệm KH 167 QUAN ĐIỂM MÁCXÍT VỀ THỰC TIỄNĐặc trưng của Thực tiễn Là hoạt động vật chất cảm tính của con người Chinh phục Cải tạo giới Là hoạt động có tính Đặc trưng tự nhiên năng động sáng tạo Và làm chủ Xã hội của Là hoạt động bản chất Con người của con người Đặc trưng 1: Là hoạt động vật chất cảm tính của con người Phương tiện VC Tác động trực tiếp vào Con người dùng Sức mạnh VC TN-XH Công cụ VC Cải tạo, biến đổi cho Phù hợp nhu cầu và Thay đổi bản thân Con ngườiSư khác nhau căn bản giữa thực tiễn và nhận thức, giữa hoạtđộng vật chất với hoạt động tinh thần, hoạt đ ộng lý lu ận Đặc trưng 2: Là hoạt động có tính năng động sáng tạo Thực chất là quá trình Thực hiện tương tác Quá trình Chuyển hóa cái giữa chủ thể và Tương tác Tinh thần  cái vật chất Khách thể giữa chủ thể Và khách thể Cải tạo khách thể Nhận thức khách thểThực tiễn trở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: