Bài giảng Triết học (cao học): Chương VIII
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Triết học (cao học): Chương VIII có nội dung trình bày các vấn đề về lý luận hình thái kinh tế - xã hội với sự nhận thức con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học (cao học): Chương VIII CHƯƠNG VIIILý luận hình thái kinh tế - xã hội vớisự nhận thức con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘITài liệu tham khảo1. C.Mác - Ph,Ăngghen tuyển tập, tập I, NXB Sự th ật, Hà Nội 1980, tr 277 2. C.Mác - Ph,Ăngghen tuyển tập, tập II, NXB Sự th ật, Hà Nội 1981, tr 745 3. C.Mác - Ph,Ăngghen toàn tập, NXB Chính tr ị Qu ốc gia, Hà Nội 1993, t.13. tr.15. 4. C.Mác - Ph,Ăngghen toàn tập, NXB Chính tr ị Qu ốc gia, Hà Nội 1998, t14, tr. 241 5. C.Mác - Ph,Ăngghen toàn tập, NXB Chính tr ị Qu ốc gia, Hà Nội 1995, t.15.6. V.I.Lênin toàn tập, NXB Tiến bộ, Mátxcơva - 1974, t.1, tr.163. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘITài liệu tham khảo7. Triết học ( dùng cho NCS và cao học không thu ộc chuyên ngành triết học) tập 3. NXB Chính trị qu ốc gia. Hà Nội-1997, chuyên đề 5, tr 98 -> 115.8. Giáo trình triết học ( dùng cho NCS và cao h ọc không thuộc chuyên ngành triết học) . NXB lý luận Chính tr ị quốc gia. Hà Nội-2007, chương VIII, tr 381.9. Giáo trình triết học Mác- Lênin ( hội đồng lý luận trung ương chỉ đạo biên soạn sách giáo trình quốc gia). NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 1999,10. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘIĐề dẫn1. Mục tiêu * Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội là hệ thống lý luận khoa học đạt tới trình độ học thuyết nhằm phát hiện ra quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển của xã hội loài người. Nó chỉ ra được: Nhân loại bắt đầu từ đâu? Tiến lên theo quy luật nào? Nhân loại sẽ đi tới đâu? LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI• Học thuyết ra đời cách đây gần 200 năm( hơn 170 năm) do Mác và Ăngghen phát hiện và sau này do Lênin phát triển, lúc đó nó là chân lý tuyệt đối.• Nhưng sau gần 200 năm chân lý này như thế nào?, nó biến đổi ra sao?, liệu có lỗi thời không? Về cơ bản là không, nhưng lịch sử như dòng chảy, nhân loại như dòng chảy, do đó phải bổ xung, phát triển lên, LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI• Kẻ thù tư tưởng của chủ nghĩa Mác tập trung phê phán tấn công học thuyết này• Ví dụ như Alvin toppler trong có nêu lên 3 nền văn minh: + Văn minh nông nghiệp: có trước chúng ta khoảng 10.000 năm, sống dựa vào thiên nhiên là chủ yếu. + Văn minh công nghiệp khoảng đầu thế kỷ XIX đến nay. + Văm minh tin học: đi vào kinh tế mạng, kinh tế số, kinh tế trí tuệ, kinh tế tri thức. Mác tiếp cận ở nền văn minh công nghiệp ở thế kỷ XIX, tiếp cận của Mác đã lạc hậu về thời gian, từ đó ông trực tiếp hay gián tiếp phủ nhận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Mác. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI2. Cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội của Mác:Chú ý: * Quan hệ kinh tế với chính trị thì quan hệ sản xuất là nội dung * Trong quan hệ với lực lượng sản xuất thì quan hệ sản xuất là hình thức. Do đó, khi lý giải quan hệ nhân quả thì thời gian không có điểm cuối cùng và điểm khởi đầu, nhưng ta cắt ra để tìm ra quan hệ nhân quả ==> thế giới là vô hạn, không có điểm đầu và không có điểm cuối. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘIII. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội. Phương pháp tiếp cận chung của chủ nghĩa Mác 1. Những vấn đề phương pháp chung (là phương pháp lịch sử và lôgích) LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI* Mác đi từ nghiên cứu quy luật của giới tự nhiên, thu ần túy những lực lượng tự nhiên tác động mà không có con người can thiệp, không có chính trị, giai cấp tác động mang tính tự phát, tự động. * Quy luật xã hội: bao giờ cũng thông qua lăng kính lợi ích kinh tế và trình độ nhận thức của nhân tố chủ quan, nghĩa là quy luật xã hội thông qua hai nhân tố đó để phát huy tác dụng, và tác dụng theo khuynh h ướng nào là do lăng kính lợi ích tác động, quy luật xã hội thông qua hoạt động của con người có ý thức, và quy luật này quy luật tự giác (tác động hướng nào hoàn toàn là lựa chọn), LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘIChú ý: + Tự phát và tự giác là hai phạm trù đối lập nhau” t ự giác nắm được quy luật còn tự phát không nắm được quy luật. + Khách quan là thuộc tính chung cho cả hai quy lu ật ( con người làm ra luật nhưng luật phải có tính khách quan với tất cả mọi người không có vùng cấm), + Điểm không chung của hai quy luật là: - Mọi quy luật tự nhiên là phi tác nhân ( không có con người tác động), - Mọi quy luật xã hội là tác nhân. : sự dích dắc là lịch sử, sự phát triển là lôgích, sự dích dắc là bản thân cu ộc sống, sự phát triển là bản chất của sự sống)Tóm lại: Phương pháp lịch sử lôgích nghĩa là lịch sử vận động bao giờ cũng tuân theo lôgích và lôgích bao giờ cũng là của lịch sử. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 2. Phương pháp tiếp cận lý luận hình thái kinh tế- xã hội của triết học Mác : Câu hỏi đặt ra : nhân loại b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học (cao học): Chương VIII CHƯƠNG VIIILý luận hình thái kinh tế - xã hội vớisự nhận thức con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘITài liệu tham khảo1. C.Mác - Ph,Ăngghen tuyển tập, tập I, NXB Sự th ật, Hà Nội 1980, tr 277 2. C.Mác - Ph,Ăngghen tuyển tập, tập II, NXB Sự th ật, Hà Nội 1981, tr 745 3. C.Mác - Ph,Ăngghen toàn tập, NXB Chính tr ị Qu ốc gia, Hà Nội 1993, t.13. tr.15. 4. C.Mác - Ph,Ăngghen toàn tập, NXB Chính tr ị Qu ốc gia, Hà Nội 1998, t14, tr. 241 5. C.Mác - Ph,Ăngghen toàn tập, NXB Chính tr ị Qu ốc gia, Hà Nội 1995, t.15.6. V.I.Lênin toàn tập, NXB Tiến bộ, Mátxcơva - 1974, t.1, tr.163. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘITài liệu tham khảo7. Triết học ( dùng cho NCS và cao học không thu ộc chuyên ngành triết học) tập 3. NXB Chính trị qu ốc gia. Hà Nội-1997, chuyên đề 5, tr 98 -> 115.8. Giáo trình triết học ( dùng cho NCS và cao h ọc không thuộc chuyên ngành triết học) . NXB lý luận Chính tr ị quốc gia. Hà Nội-2007, chương VIII, tr 381.9. Giáo trình triết học Mác- Lênin ( hội đồng lý luận trung ương chỉ đạo biên soạn sách giáo trình quốc gia). NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 1999,10. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘIĐề dẫn1. Mục tiêu * Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội là hệ thống lý luận khoa học đạt tới trình độ học thuyết nhằm phát hiện ra quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển của xã hội loài người. Nó chỉ ra được: Nhân loại bắt đầu từ đâu? Tiến lên theo quy luật nào? Nhân loại sẽ đi tới đâu? LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI• Học thuyết ra đời cách đây gần 200 năm( hơn 170 năm) do Mác và Ăngghen phát hiện và sau này do Lênin phát triển, lúc đó nó là chân lý tuyệt đối.• Nhưng sau gần 200 năm chân lý này như thế nào?, nó biến đổi ra sao?, liệu có lỗi thời không? Về cơ bản là không, nhưng lịch sử như dòng chảy, nhân loại như dòng chảy, do đó phải bổ xung, phát triển lên, LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI• Kẻ thù tư tưởng của chủ nghĩa Mác tập trung phê phán tấn công học thuyết này• Ví dụ như Alvin toppler trong có nêu lên 3 nền văn minh: + Văn minh nông nghiệp: có trước chúng ta khoảng 10.000 năm, sống dựa vào thiên nhiên là chủ yếu. + Văn minh công nghiệp khoảng đầu thế kỷ XIX đến nay. + Văm minh tin học: đi vào kinh tế mạng, kinh tế số, kinh tế trí tuệ, kinh tế tri thức. Mác tiếp cận ở nền văn minh công nghiệp ở thế kỷ XIX, tiếp cận của Mác đã lạc hậu về thời gian, từ đó ông trực tiếp hay gián tiếp phủ nhận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Mác. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI2. Cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội của Mác:Chú ý: * Quan hệ kinh tế với chính trị thì quan hệ sản xuất là nội dung * Trong quan hệ với lực lượng sản xuất thì quan hệ sản xuất là hình thức. Do đó, khi lý giải quan hệ nhân quả thì thời gian không có điểm cuối cùng và điểm khởi đầu, nhưng ta cắt ra để tìm ra quan hệ nhân quả ==> thế giới là vô hạn, không có điểm đầu và không có điểm cuối. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘIII. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội. Phương pháp tiếp cận chung của chủ nghĩa Mác 1. Những vấn đề phương pháp chung (là phương pháp lịch sử và lôgích) LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI* Mác đi từ nghiên cứu quy luật của giới tự nhiên, thu ần túy những lực lượng tự nhiên tác động mà không có con người can thiệp, không có chính trị, giai cấp tác động mang tính tự phát, tự động. * Quy luật xã hội: bao giờ cũng thông qua lăng kính lợi ích kinh tế và trình độ nhận thức của nhân tố chủ quan, nghĩa là quy luật xã hội thông qua hai nhân tố đó để phát huy tác dụng, và tác dụng theo khuynh h ướng nào là do lăng kính lợi ích tác động, quy luật xã hội thông qua hoạt động của con người có ý thức, và quy luật này quy luật tự giác (tác động hướng nào hoàn toàn là lựa chọn), LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘIChú ý: + Tự phát và tự giác là hai phạm trù đối lập nhau” t ự giác nắm được quy luật còn tự phát không nắm được quy luật. + Khách quan là thuộc tính chung cho cả hai quy lu ật ( con người làm ra luật nhưng luật phải có tính khách quan với tất cả mọi người không có vùng cấm), + Điểm không chung của hai quy luật là: - Mọi quy luật tự nhiên là phi tác nhân ( không có con người tác động), - Mọi quy luật xã hội là tác nhân. : sự dích dắc là lịch sử, sự phát triển là lôgích, sự dích dắc là bản thân cu ộc sống, sự phát triển là bản chất của sự sống)Tóm lại: Phương pháp lịch sử lôgích nghĩa là lịch sử vận động bao giờ cũng tuân theo lôgích và lôgích bao giờ cũng là của lịch sử. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 2. Phương pháp tiếp cận lý luận hình thái kinh tế- xã hội của triết học Mác : Câu hỏi đặt ra : nhân loại b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết học Mác - Lênin Chủ nghĩa Mac - Lênin Bài giảng Triết học Triết học cao học Chủ nghĩa Xã hội Hình thái Kinh tế - Xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 511 13 0 -
40 trang 430 0 0
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 302 1 0 -
112 trang 291 0 0
-
Bài thu hoạch Triết học Mác - Lênin: Dinh Độc Lập - Chứng nhân lịch sử qua ba giai đoạn chính
21 trang 266 0 0 -
21 trang 228 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
19 trang 180 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 174 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 166 0 0