Danh mục

Bài giảng Triết học - Chương 7

Số trang: 17      Loại file: ppt      Dung lượng: 594.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính trong chương 7 Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của triết học Mác – Lênin thuộc bài giảng triết học nhằm trình bày về phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luận. Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học - Chương 7 Chương 7. NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN 7.1 Phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luận 7.1.1. Phạm trù thực tiễn - Định nghĩa thực tiễn: + Hoạt động vật chất, + Tính lịch sử - xã hội, + Tính mục đích. - Các hình thức thực tiễn: + Sản xuất vật chất, + Hoạt động chính trị - xã hội, + Thực nghiệm khoa học. - Thực tiễn và thực tế: + Thực tiễn mang tính quy luật, cái chung, + Thực tế mang tính duy nhất, cái riêng. 7.1.2. Phạm trù lý luận a. Định nghĩa lý luận: - Tri thức khái quát, - Quá trình hoạt động của con người, - Trong việc tìm hiểu và cải tạo hiện thực khách quan. b. Phân loại lý luận: - Lý luận triết học, - Lý luận ngành. c. Chức năng của lý luận: - Chức năng phản ánh, - Chức năng phương pháp. d. Vai trò của lý luận: - Khái quát thực tiễn, - Định hướng mục tiêu phát triển của thực tiễn. e. Lý luận và khoa học - Lý luận khái quát quy luật hoạt động của con người + Phụ thuộc khả năng khái quát của con người, + Phụ thuộc hoạt động của con người: thời đại, thể chế, sự năng động của cộng đồng… - Khoa học là tri thức về thế giới khách quan: + Phụ thuộc năng lực khái quát của chủ thể, + Phụ thuộc thế giới khách quan. 7.2. Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn 7.2.1. Vai trò của thực tiễn đối với lý luận a. Thực tiễn là nền tảng của lý luận - Thực tiễn là cơ sở, là động lực, - Thực tiễn là mục đích và tiêu chuẩn của lý luận; b. Lý luận phải đáp ứng yêu cầu của thực tiễn - Lý luận nhằm giải quyết yêu cầu thực tiễn bức thiết, - Lý luận phải bám sát sự vận động, phát triển của thực tiễn, - Ưu tiên cho những lý luận thiết thực với thực tiễn. 7.2.2 Vai trò của lý luận đối với thực tiễn a. Lý luận là cơ sở khoa học đối với thực tiễn - Dự báo quá trình vận động phát triển của thực tiễn, - Đưa ra được những quyết sách đối với thực tiễn: + Huy động được lực lượng tham gia, + Hiểu được sự tác động giữa các yếu tố của thực tiễn, + Đề ra mục tiêu cho thực tiễn, + Điều chỉnh hoạt động thực tiễn. b. Lý luận tổng kết thực tiễn - Thực tiễn vận động tự nó, phức tạp, - Lý luận có thể bị lạc hậu, - Lý luận có khả năng tổng kết thực tiễn dưới một lý luận mới, phù hợp, 7.3. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên tắc trong giai đoạn cách mạng hiện nay ở nước ta 7.3.1 Phát huy vai trò của lý luận - Lý luận phải phản ánh được yêu cầu của thực tiễn, - Khái quát được những kinh nghiệm của thực tiễn, - Tổng kết được phong trào thực tiễn, - Vận dụng được lý luận khoa học của nhân loại vào thực tiễn cách mạng, - Phân tích, chọn lựa lý luận phù hợp cho thực tiễn, 7.3.2. Phương pháp vận dụng lý luận vào thực tiễn 7.3.2.1 Vận dụng sáng tạo lý luận và tri thức khoa học vào nước ta a. Chủ nghĩa Mác - Lênin b. Tư tưởng Hồ Chí Minh, c. Vận dụng sáng tạo các tri thức khoa học của nhân loại - Thành tựu khoa học tự nhiên, - Thành tựu khoa học xã hội. 7.3.2.2 Tổng kết thực tiễn đổi mới của Việt Nam và quốc tế a. Kinh nghiệm của CNXH thế giới - Kinh nghiệm phác thảo mô hình, - Kinh nghiệm tổ chức, xây dựng CNXH, - Kinh nghiệm sụp đỗ của CNXH. b. Tiếp tục phát triển lý luận về CNXH và con đường lên CNXH của Việt Nam - Những bài học kinh nghiệm vượt qua khủng hoảng của Việt Nam - Những bài học kinh nghiệm từ quá trình đổi mới, hội nhập - Bổ sung lý luận và con đường lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam - Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện lý luận về con đường lên CNXH của Việt Nam 7.3.3 Bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều và phương hướng khắc phục 7.3.3.1 Bệnh kinh nghiệm a. Biểu hiện - Định nghĩa: + Dựa vào tri thức kinh nghiệm, + Đã có thành công trong quá khứ, + Áp đặt vào hiện tại khi điều kiện đã thay đổi. - Biểu hiện: + Trong tổ chức thực hiện, + Trong quan niệm, + Trong ứng xử với các điều kiện, các yếu tố b. Nguyên nhân - Do nền kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ, - Ngại phân tích và sâu sát thực tiễn, - Ngại hoặc coi thường lý luận, - Đề cao cái tôi. c. Phương hướng khắc phục - Nắm được nội dung sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, - Phân tích đúng diễn biến của thực tiễn, - Phân tích và vận dụng lý luận phù hợp, - Nâng cao năng lực tư duy lý luận. 7.3.3.2 Bệnh giáo điều a. Biểu hiện - Khái niệm: + Dựa vào văn bản, + Dựa vào lý luận sẵn có, + Áp dụng máy móc vào thực tiễn đã biến đổi. - Biểu hiện: + Tuân thủ tuyệt đối, + Phê phán các ý kiến góp ý, + Nguỵ biện, + Đề cao cái tôi. b. Nguyên nhân - Chi phối của quyền lực, - Coi thường sự biến đổi của thực tiễn, - Lười phân tích thực tiễn, lười suy nghĩ, - Ngại lý luận mới. c. Phương hướng khắc p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: