Danh mục

Bài giảng Triết học cơ bản

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự ra đời và tồn tại của triết học - Khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN ở cả phương Đông và phương Tây. + Phương Đông: Ấn Độ, Trung Quốc (cổ đại) là TT văn hóa thời cổ đại; + Phương Tây: Hy Lạp (cổ đại)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học cơ bảnBài giảngTriết học Chương I: Triết học và vai trò của triết học trong đời sống, xã hội 1. Sự ra đời và tồn tại của triết học - Khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN ở cả phương Đông và phươngTây. + Phương Đông: Ấn Độ, Trung Quốc (cổ đại) là TT văn hóa thời cổ đại; + Phương Tây: Hy Lạp (cổ đại)  Không gian thật, khoảng cách xa (với cá nhân là vô cùng) Tại sao ra đời? Con người sống trong môi trường (tự nhiên, cộng đồng)  mở rộng luôn đặt câu hỏi tại sao và tìm cách trả lời bằng khả năng của mình  để cócuộc sống an toàn, thuận lợi như mong muốn (đây là thuộc tính, bản chất củacon người). VD: trời, các hiện tượng thiên nhiên (gió, bão…), nước, tại sao cócon vật… Trong cuộc sống cộng đồng có yêu, ghét, hài lòng, không hài lòng, sự chết(chia phôi không bao giờ gặp lại)  mong muốn có sự tái hợp  đã tái hợptrong giấc mơ (như thật). Con người như thế nào? (= thể xác + linh hồn)  Dẫn đến hình thành thế giới quan. Triết học là của con người nhưng không xuất hiện đồng thời với con người;phải đến một trình độ phát triển nhất định  tư duy, khả năng khái quát vấn đề,tìm cách trả lời vấn đề Trình độ phát triển: - Về mặt nhận thức: khả năng tư duy phải đạt đến trình độ khái quát hóa,trừu tượng hóa ở mức độ nào đó. VD: trẻ con nói có 02 cô, 01 chú đến chơi;nước Đức thời cận đại. - Về mặt xã hội (nghĩa rộng): + Sự phát triển của sản suất  tách ngành, tách LĐ trí óc khỏi LĐchân tay. + Sự phân tầng XH (phân chia giai cấp), giai cấp ra đời  quan hệ XHphức tạp hơn  để bảo đảm cuộc sống thuận lợi đòi hỏi có những giải đáp về 2mặt triết học những vấn đề xã hội đặt ra cho cuộc sống của con người (cá thể,tầng lớp người). Con người còn tồn tại thì triết học còn tồn tại. - Triết học ra đời trên cơ sở đáp ứng tồn tại và phát triển XH. “Cái gìhợp lý thì tồn tại. Cái gì tồn tại thì hợp lý”. 2. Triết học là gì? - Triết học là những tri thức phản ánh ở tầm bản chất của đối tượng. Đốitượng biểu hiện qua các hiện tượng. Triết học qua hiện tượng tìm ra chiều sâubản chất của đối tượng. Ví dụ: Con người biểu hiện mình qua các mối quan hệ XH. - Triết học là hệ thống tri thức, lý luận chung nhất về thế giới (với tư cáchmột chỉnh thể) về vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó và nhiệm vụ củanó là khái quát những quy luật chung nhất của tự nhiên, XH và tư duycon người; thực hiện 02 chức năng: thế giới quan và phương pháp luận. - Các ngành khác tìm quy luật từng mảng của thế giới. Thế giới củatriết học là một chỉnh thể toàn vẹn (tự nhiên, XH, tư duy). Quy luật triết học cầncho tất cả nhưng không đủ cho tất cả. 3. Đối tượng của triết học (qua các thời kỳ) Có sự thay đổi qua các thời kỳ. - Cổ đại: tri thức con người ít, hạn hẹp  mọi tri thức đều được coi làtriết học. - Trung cổ: triết học chủ yếu là luận chứng cho sự đúng đắn của nhữngquan điểm thần học  tính khoa học, cách mạng của triết học gần như bịtriệt tiêu. Những vấn đề chung nhất (cái chung-cái riêng) được định hình  02trường phái di danh và di thực. Ví dụ: thần học quan niệm có một lực lượng siêu nhiên chi phối thế giới(Chúa, Thánh Ala…) Thuyết địa tâm: coi Trái Đất là trung tâm (Prômêtê) Thuyết nhật tâm: Copecnichk, Galile, Brunô… Thuyết tiến hóa của Đác uyn  tổ tiên loài người là vượn người. 3 - Cận đại: Hêghen nhà triết học nổi tiếng cho rằng “Triết học là khoa họccủa mọi khoa học” và là người cuối cùng quan niệm như vậy (đề cao vai trò củatriết học). - Mac-Lênin: đối tượng là giải quyết mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại,vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào(đây là khía cạnh bản thể luận của thế giới); con người có thể nhận thức đượcthế giới hay không (khía cạnh nhận thức luận). - Triết học phương Tây hiện đại: giải quyết những vấn đề mà XHcông nghiệp, XH hiện đại đặt ra như mối quan hệ giữa con người với khoa học,con người với con người… 4. Vấn đề cơ bản của triết học  Các trường phái triết học trong lịch sử DV >< DT Nhất nguyên luận (có 1 bản nguyên) Nhị nguyên luận (lý luận về 2 bản nguyên) Con người có thể nhận thức thế giới: Có (khả tri); Không (bất khả tri)  Hoài nghi luận DV: Cổ đại, Cận đại, Biện chứng (Triết học Mac-Lênin) DT: Chủ quan (YT của chủ thể con người); Khách quan (YT của lực lượngsiêu nhiên, ngoài con người). 5. Tính quy luật của sự hình thành, phát triển của triết học Sự hình thành, phát triển, biến đổi của triết học có tính quy luật do sựtác động của các yếu tố: - Điều kiện KTXH: các cuộc đấu tranh giữa các giai cấp, lực lượng XH; - Thành tựu KHTN và KHXH; - Sự thâm nhập và đấu tranh giữa các trường phái triết ...

Tài liệu được xem nhiều: