Bài giảng Triết học Mác - Lênin
Số trang: 264
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.43 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Triết học Mác - Lênin giúp người học hiểu một cách có hệ thống những nội dung cơ bản của triết học Mác - Lê nin như: Khái niệm triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội, khái lược lịch sử triết học trước Mác,... Trên cơ sở đó giúp cho người học hiểu được cơ sở lý luận đường lối chiến lược, sách lược của Đảng cộng sản Việt Nam trong quá trình kiên trì giữ vững định hướng đi lên CNXH ở Việt Na
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học Mác - Lênin BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Biên soạn: NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN ĐỖ MINH SƠN TRẦN THẢO NGUYÊN Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội 1 Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1. TRIẾT HỌC LÀ GÌ? 1.1.1. Triết học và đối tượng của triết học 1.1.1.1. Khái niệm triết học Triết học xuất hiện cả ở phương Đông và phương Tây vào khoảng thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ III (TrCN) (1) . - Ở phương Đông: + Trung Quốc: Người Trung quốc cổ đại quan niệm “ triết” chính là “ trí”, là cách thức và nghệ thuật diễn giải, bắt bẻ có tính lý luận trong học thuật nhằm đạt tới chân lý tối cao. + Theo người Ấn Độ: triết học được đọc là darshana, có nghĩa là chiêm ngưỡng nhưng mang hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. - Ở phương Tây, thuật ngữ triết học xuất hiện ở Hy lạp được la tinh hoá là Philôsôphia - nghĩa là yêu mến, ngưỡng mộ sự thông thái. Như vậy Philôsôphia vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người Tóm lại: Dù ở phương Đông hay phương Tây, triết học được xem là hình thái cao nhất của tri thức, nhà triết học là nhà thông thái có khả năng tiếp cận chân lý, nghĩa là có thể làm sáng tỏ bản chất của mọi vật. Có nhiều cách định nghĩa khác nhau, nhưng bao hàm những nội dung giống nhau, đó là: triết học nghiên cứu thế giới một cách chỉnh thể, tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của chỉnh thể đó nói chung, của xã hội loài người, của con người trong cuộc sống cộng đồng nói riêng và thể hiện nó một cách có hệ thống dưới dạng duy lý. Khái quát lại ta có thể hiểu: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí vai trò của con người trong thế giới đó. 1.1.1.2. Nguồn gốc của triết học Triết học xuất hiện do hoạt động nhận thức của con người nhằm phục vụ nhu cầu cuộc sống, song với tư cách là hệ thống tri thức lý luận chung nhất, triết học không thể xuất hiện cùng sự xuất hiện của xã hội loài người, mà chỉ xuất hiện khi có những điều kiện nhất định. - Nguồn gốc nhận thức: (1) TrCN: Trước Công nguyên 3 Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội + Đứng trước thế giới rộng lớn, bao la, các sự vật hiện tượng muôn hình muôn vẻ, con người có nhu cầu nhận thức thế giới bằng một loạt các câu hỏi cần giải đáp: thế giới ấy từ đâu mà ra?, nó tồn tại và phát triển như thế nào?, các sự vật ra đời, tồn tại và mất đi có tuân theo quy luật nào không? ... trả lời các câu hỏi ấy chính là triết học. + Triết học là một hình thái ý thức xã hội có tính khái quát và tính trừu tượng cao, do đó, triết học chỉ xuất hiện khi con người đã có trình độ tư duy trừu tượng hoá, khái quát hoá, hệ thống hoá để xây dựng nên các học thuyết, các lý luận. - Nguồn gốc xã hội: Lao động đã phát triển đến mức có sự phân công lao động thành lao động trí óc và lao động chân tay, xã hội phân chia thành hai giai cấp cơ bản đối lập nhau là giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ. Giai cấp thống trị có điều kiện nghiên cứu triết học. Bởi vậy ngay từ khi Triết học xuất hiện đã tự mang trong mình tính giai cấp, phục vụ cho lợi ích của những giai cấp, những lực lượng xã hội nhất định. Những nguồn gốc trên có quan hệ mật thiết với nhau, mà sự phân chia chúng chỉ có tính chất tương đối. 1.1.1.3. Đối tượng của Triết học; Sự biến đổi đối tượng triết học qua các giai đoạn lịch sử * Khi mới xuất hiện, Triết học Cổ đại còn được gọi là Triết học tự nhiên - bao hàm trong nó tri thức về tất cả các lĩnh vực, không có đối tượng riêng. Đây là nguyên nhân sâu xa làm nảy sinh quan niệm sau này cho rằng Triết học là khoa học của mọi khoa học. * Thời kỳ Trung cổ, ở Tây Âu khi quyền lực của giáo hội Thiên chúa bao trùm mọi lĩnh vực đời sống xã hội thì Triết học trở thành một bộ phận của thần học. Triết học chỉ có nhiệm vụ lý giải và chứng minh cho sự đúng đắn của nội dung trong kinh thánh. Triết học tự nhiên bị thay thế bởi nền Triết học kinh viện. * Từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18, để đáp ứng yêu cầu của sản xuất công nghiệp, các bộ môn khoa học chuyên ngành có tính chất là khoa học thực nghiệm đã ra đời với tính cách là các khoa học độc lập. Triết học lúc này có tên gọi là Siêu hình học - Khoa học hậu vật lý. Đối tượng của Triết học thời kỳ này là nghiên cứu cái ẩn dấu, cái bản chất đằng sau các sự vật, hiện tượng “vật thể” có thể thực nghiệm được. + Triết học duy vật dựa trên cơ sở tri thức của khoa học thực nghiệm đã phát triển nhanh chóng, đạt tới đỉnh cao mới với các đại biểu như Ph. Bây cơn, T.Hốpxơ (Anh), Diđrô, Hen Vêtiúyt (Pháp), Xpinôda ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học Mác - Lênin BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Biên soạn: NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN ĐỖ MINH SƠN TRẦN THẢO NGUYÊN Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội 1 Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1. TRIẾT HỌC LÀ GÌ? 1.1.1. Triết học và đối tượng của triết học 1.1.1.1. Khái niệm triết học Triết học xuất hiện cả ở phương Đông và phương Tây vào khoảng thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ III (TrCN) (1) . - Ở phương Đông: + Trung Quốc: Người Trung quốc cổ đại quan niệm “ triết” chính là “ trí”, là cách thức và nghệ thuật diễn giải, bắt bẻ có tính lý luận trong học thuật nhằm đạt tới chân lý tối cao. + Theo người Ấn Độ: triết học được đọc là darshana, có nghĩa là chiêm ngưỡng nhưng mang hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. - Ở phương Tây, thuật ngữ triết học xuất hiện ở Hy lạp được la tinh hoá là Philôsôphia - nghĩa là yêu mến, ngưỡng mộ sự thông thái. Như vậy Philôsôphia vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người Tóm lại: Dù ở phương Đông hay phương Tây, triết học được xem là hình thái cao nhất của tri thức, nhà triết học là nhà thông thái có khả năng tiếp cận chân lý, nghĩa là có thể làm sáng tỏ bản chất của mọi vật. Có nhiều cách định nghĩa khác nhau, nhưng bao hàm những nội dung giống nhau, đó là: triết học nghiên cứu thế giới một cách chỉnh thể, tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của chỉnh thể đó nói chung, của xã hội loài người, của con người trong cuộc sống cộng đồng nói riêng và thể hiện nó một cách có hệ thống dưới dạng duy lý. Khái quát lại ta có thể hiểu: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí vai trò của con người trong thế giới đó. 1.1.1.2. Nguồn gốc của triết học Triết học xuất hiện do hoạt động nhận thức của con người nhằm phục vụ nhu cầu cuộc sống, song với tư cách là hệ thống tri thức lý luận chung nhất, triết học không thể xuất hiện cùng sự xuất hiện của xã hội loài người, mà chỉ xuất hiện khi có những điều kiện nhất định. - Nguồn gốc nhận thức: (1) TrCN: Trước Công nguyên 3 Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội + Đứng trước thế giới rộng lớn, bao la, các sự vật hiện tượng muôn hình muôn vẻ, con người có nhu cầu nhận thức thế giới bằng một loạt các câu hỏi cần giải đáp: thế giới ấy từ đâu mà ra?, nó tồn tại và phát triển như thế nào?, các sự vật ra đời, tồn tại và mất đi có tuân theo quy luật nào không? ... trả lời các câu hỏi ấy chính là triết học. + Triết học là một hình thái ý thức xã hội có tính khái quát và tính trừu tượng cao, do đó, triết học chỉ xuất hiện khi con người đã có trình độ tư duy trừu tượng hoá, khái quát hoá, hệ thống hoá để xây dựng nên các học thuyết, các lý luận. - Nguồn gốc xã hội: Lao động đã phát triển đến mức có sự phân công lao động thành lao động trí óc và lao động chân tay, xã hội phân chia thành hai giai cấp cơ bản đối lập nhau là giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ. Giai cấp thống trị có điều kiện nghiên cứu triết học. Bởi vậy ngay từ khi Triết học xuất hiện đã tự mang trong mình tính giai cấp, phục vụ cho lợi ích của những giai cấp, những lực lượng xã hội nhất định. Những nguồn gốc trên có quan hệ mật thiết với nhau, mà sự phân chia chúng chỉ có tính chất tương đối. 1.1.1.3. Đối tượng của Triết học; Sự biến đổi đối tượng triết học qua các giai đoạn lịch sử * Khi mới xuất hiện, Triết học Cổ đại còn được gọi là Triết học tự nhiên - bao hàm trong nó tri thức về tất cả các lĩnh vực, không có đối tượng riêng. Đây là nguyên nhân sâu xa làm nảy sinh quan niệm sau này cho rằng Triết học là khoa học của mọi khoa học. * Thời kỳ Trung cổ, ở Tây Âu khi quyền lực của giáo hội Thiên chúa bao trùm mọi lĩnh vực đời sống xã hội thì Triết học trở thành một bộ phận của thần học. Triết học chỉ có nhiệm vụ lý giải và chứng minh cho sự đúng đắn của nội dung trong kinh thánh. Triết học tự nhiên bị thay thế bởi nền Triết học kinh viện. * Từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18, để đáp ứng yêu cầu của sản xuất công nghiệp, các bộ môn khoa học chuyên ngành có tính chất là khoa học thực nghiệm đã ra đời với tính cách là các khoa học độc lập. Triết học lúc này có tên gọi là Siêu hình học - Khoa học hậu vật lý. Đối tượng của Triết học thời kỳ này là nghiên cứu cái ẩn dấu, cái bản chất đằng sau các sự vật, hiện tượng “vật thể” có thể thực nghiệm được. + Triết học duy vật dựa trên cơ sở tri thức của khoa học thực nghiệm đã phát triển nhanh chóng, đạt tới đỉnh cao mới với các đại biểu như Ph. Bây cơn, T.Hốpxơ (Anh), Diđrô, Hen Vêtiúyt (Pháp), Xpinôda ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết học Mác - Lênin Bài giảng Triết học Mác - Lênin Vai trò Triết học Mác - Lênin Phép biện chứng duy vật Chức năng cơ bản của nhà nước Lịch sử triết học trước MácGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 511 13 0 -
19 trang 329 3 0
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 300 1 0 -
Bài thu hoạch Triết học Mác - Lênin: Dinh Độc Lập - Chứng nhân lịch sử qua ba giai đoạn chính
21 trang 265 0 0 -
21 trang 228 0 0
-
19 trang 179 0 0
-
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 164 0 0 -
31 trang 150 0 0
-
16 trang 144 0 0
-
Ebook Góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
272 trang 137 0 0