Danh mục

Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 03 - Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.13 MB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Triết học Mác - Lênin: Chương 03 - Chủ nghĩa duy vật lịch sử" bao gồm các nội dung kiến thức về: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội; Giai cấp và dân tộc; Nhà nước và cách mạng xã hội; Ý thức xã hội;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 03 - Chủ nghĩa duy vật lịch sử DỰ ÁN HỌC TẬP Học ph ầ n: Tri ế t học Mác Lênin Chương 03: Chủ nghĩa duy vật lịch sử ÔN THI EZ I. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội- SXVC là hoạt động cóa tính chất quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội.- SXVC là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người; từ quan hệ kinh tế đã nảy sinh quan hệ giữangười với người trong lĩnh vực đời sống xã hội- Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người; hình thành, phát triển phẩmchất xã hội của con người- SXVC là nền tảng và cơ sở cuối cùng để giải thích mọi sự vận động và biến đổi của lịch sử - sự thaythế các PTSX từ thấp đến cao 2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 2.1. Phương thức sản xuất- Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạnlịch sử nhất định của xã hội loài người. Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuấtvới một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.- Mỗi PTSX đều có hai phương diện: Phương diện kỹ thuật và Phương diện kinh tế. Trình độ KT nào thìcách thức tổ chức ấy. 2.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất EZ2.2.1. Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất iLực lượng sản xuất là phương thức kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất thvà năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định củacon người và xã hội nLLSX bao gồm người lao động và tư liệu sản xuất. Ô- Vai trò của công cụ LĐ trong LLSX Công cụ lao động là cầu nối giữa người lao động và đối tượng lao động Giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm; ngày nay công cụ lao động được tin học hoá, tự động hoá và trí tuệ hoá Là yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất, là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi kinh tế xã hội trong lịch sử- Vai trò của người LĐ trong LLSX: Người lao động là nhân tố hàng đầu giữ vai trò quyết định; các tư liệu sản xuất chỉ là sản phẩm lao động của con người, giá trị và hiệu quả thực tế của các tư liệu sản xuất phụ thuộc vào việc sử dụng của người lao động Trong quá trình sản xuất, công cụ lao động bị hao thì người LĐ tạo ra giá trị lớn hơn giá trị ban đầu Là nguồn gốc của mọi sáng tạo trong sản xuất vật chất, nguồn gốc của sự phát triển sản xuất DỰ ÁN HỌC TẬP Học ph ầ n: Tri ế t học Mác Lênin Chương 03: Chủ nghĩa duy vật lịch sử ÔN THI EZ- Khoa học đã trở thành LLSX trực tiếp Làm cho NSLĐ, của cải xã hội tăng nhanh. Kịp thời giải quyết những yêu cầu do sản xuất đặt ra; thâm nhập vào tất cả các yếu tố bên trong của sản xuất Được kết tinh, “vật hoá” vào các yếu tố của LLSX; kích thích sự phát triển năng lực làm chủ sản xuất của con người. Trong nền kinh tế tri thức: người lao động và công cụ lao động được trí tuệ hoáQuan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với ngư i trong quá trình sản ờxu ất vật chất, là sự thống nhất của 3 quan hệ quan hệ về sở hữu TLSX, quan hệ tổ chức quản lý SX,quan hệ về phân phối sản phẩm lao động2.2.2. Nội dung quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSXNội dung quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX: Mối quan hệ giữa LLSX vàQHSX là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đó LLSX quyết định QHSX và QHSX tác động trở lạiLLSXLLSX quyết định QHSX:- Sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự biến đổi của lực lượng sản xuất- LLSX là nội dung của PTSX, còn QHSX là hình thức của PTSX=> LLSX nào thì QHSX ấy. Khi LLSX có sự thay đổi => QHSX cũng phải thay đổi theo- Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là đòi hỏi khách quancủa nền sản xuất EZ- Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời của một kiểu quan hệ sản xuất mới trong lịch sử, quyết địnhđến nội dung và tính chất của quan hệ sản xuất iÝ nghĩa phương pháp luận th- Phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xuất, trước hết là phát triển lực lượng laođộng và công cụ lao động n- Muốn xoá bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất mới phải xuất phát từ tính tất Ôyếu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế, chống tuỳ tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý chí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: