Danh mục

Bài giảng Triết học Mác Lênin: Phần 2

Số trang: 26      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.27 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Triết học Mác Lênin: Phần 2" nhằm giúp các bạn nắm rõ những khái niệm về: chi phí sản xuất, chi phí thực tế và tư bản ứng trước, lợi nhuận và giá trị thặng dư, tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị gia tăng. Đây là những kiến thức cơ bản mà bạn cần nắm để có thể học tập tốt môn học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học Mác Lênin: Phần 2 Triết học Mác Lênin phần 2 Nội dung So sánh: I. Chi phí sản xuất, chi phí thực tế và tư bản ứng trước II. Lợi nhuận và giá trí thặng dư III. Tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị thặng dư I. Chi phí sản xuất, chi phí  thực tế và tư bản ứng trước Chi phí sản xuất Chi phí thực tế Tư bản ứng trước 1. Chi phí sản xuất ► Chi phí sản xuất hay còn gọi là chi phí lao động Chi phí lao động bao gồm : - Lao động quá khứ ( c ): giá trị của tư liệu sản xuất - Lao động hiện tại ( v + m ): lao động tạo ra giá trị mới, với + v : là giá trị của toàn bộ sức lao động xã hội đã tiêu hao hay nói cách khác là tiền lương trả cho sức lao động tham gia vào quá trình sản xuất + m : giá trị của sản phẩm thặng dư, khoản giá trị này do lao động thặng dư của xã hội tạo nên Chi phí thực tế = giá trị hàng hóa W= c+ v+ m 2. Chi phí sản xuất tư  bản chủ nghĩa  ► k = c+v => W = k + m ► Trên thực tế các nhà tư bản chỉ quan tâm  đến việc ứng tư bản để mua bao nhiêu tư  liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v) họ  ko quan tâm đến hao phí hết bao nhiêu lao  động xã hội tức là không quan tâm, không  phải trả cho phần giá trị thặng dư do lao  động tạo nên (m)                     * So sánh Chi phí sản xuất tư  Chi phí thực tế  bản chủ nghĩa  hao phí lao động xã  lao động xã hội cần  hội cần thiết đế sản  thiết để sản xuất ra  Về chất xuất ra hàng hóa và  hàng hóa chứ ko tạo  tạo ra giá trị của  ra giá trị hàng hóa  hàng hóa  Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn  Về  lượng nhỏ hơn chi phí thực tế 1 lượng là m. 3. Tư bản ứng trước ► Thông qua ví dụ ta sẽ tìm hiểu rõ hơn thế  nào là tư bản ứng trước và chi phí sản xuất  tư bản  Ví dụ: Một nhà tư bản sản xuất đầu  tư tư bản với số tư bản cố định (c1) là  1200; số tư bản lưu động (c2 và v) là  480 (trong đó giá trị của nguyên liệu,  vật liệu (c2) là 300, tiền công (v) là  180. Thời gian hao mòn của tư bản  cố định là 10 năm ­  tư bản cố định là trang thiết bị, máy móc c1= 1200,  tư bản cố định đó hao mòn hết trong 10 năm, tức  là mỗi năm hao mòn 120 đơn vị tiền tệ. ­  tư bản lưu động là (c2 + v)                      với   c2 : nguyên vật liệu                                 v   : tiền lương trả cho lao động                                c2 + v= 480, v= 180. Tư bản ứng trước: 1200+ 480 =1680  Chi phí sản xuất tư bản: 120+480= 600 .  K>k Ý nghĩa của việc nghiên cứu:  ► Việc hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa che đậy  bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Giá trị hàng hóa w=  c+v+m = k+m , trong đó k là chi phí sản xuất tư bản. Nhìn  vào ta dễ hiểu nhầm rằng k: chi phí sản xuất tư bản chủ  nghĩa tạo ra giá trị thặng dư nhưng thực chất là chi phí lao  đông v tạo ra giá trị thặng dư đã bị k che lấp. Sự hình thành  nên chi phí tư bản chủ nghĩa đã xóa nhòa khoảng cách  giữa c và v. vậy thì lao động không công của người công  nhân tạo ra giá trị thặng dư nhưng lại không được tính trong  chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Đó chính là sự bóc lột  của tư bản đối với công nhân lao động nhưng đã bị che đậy  bởi khái niệm chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. II. Lợi nhuận và giá trị thặng dư Lợi nhuận Giá trị thặng dư 1. Giá trị thặng dư ► là bộ phận giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao  động do nhân công tạo ra và thuộc quyền  sở hữu của người chủ vốn. Giá trị thặng dư  là nguồn thu nhập cơ bản của các nhà tư  bản, là cơ sở của toàn bộ các quan hệ tư  bản chủ nghĩa. Vì vậy cho nên giá trị thặng  dư là mục đích quyết định của sản xuất tư  bản chủ nghĩa  2. Lợi nhuận ► là sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí  cơ bản  Lợi nhuận tư bản chủ nghĩa là kết quả của tổng tư bản đưa vào sản xuất. Do đó, lợi nhuận sẽ: . Xóa nhòa sự khác biệt giữa giá trị tư b ản bất biến dùng trong sản xuất (ký hiệu là c) và giá trị tư bản khả biến (ký hiệu là v) . Che giấu nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư *Mối quan hệ giữa lợi nhuận và giá trị  thặng dư  ► Lợi nhuận và giá trị thặng dư xét về mặt chất thì nó  là một nhưng xét về mặt lượng thì nó không thống  nhất với nhau.  ► Lợi nhuận có thể lớn hơn hay nhỏ hơn hoặc bằng  giá trị thặng dư vì lợi nhuận trực tiếp được tính gộp  vào trong giá cả  ► Lợi nhuận che giấu giá trị thặng dư và là sự biến  tướng của giá trị thặng dư. Lợi nhuận là sự biểu  hiện của giá trị thặng dư, hay giá trị thặng dư mang  hình thái chuyển hóa là lợi nhuận  Ví dụ:  ► Nếu cung = cầu thì giá cả = giá trị  ► Nếu doanh thu là 120, chi phí 100 thì  lợi nhuận (p) = giá trị thặng dư (m) = 20  ► Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả giảm so với  ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: