Bài giảng Triết học nâng cao - Chương 2: Khái lược lịch sử triết học phương Đông
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.35 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 Khái lược lịch sử triết học phương Đông thuộc bài giảng triết học nâng cao nhằm trình bày về các nội dung chính: khái lược lịch sử triết học Ấn Độ cổ, trung đại, 3 thời kỳ trong phát triển văn hoá Ấn Độ cổ, trung đại, sự hình thành tư tưởng triết học Ấn Độ cổ, trung đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học nâng cao - Chương 2: Khái lược lịch sử triết học phương Đông Chương hai KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG 6/28/2014 1 I – KHÁI LƯỢC TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI 1. Điều kiện ra đời và đặc điểm Điều kiện ra đời Điều kiện tự nhiên: Ấn Độ là là một QG lớn nằm ở phía nam bán đảo Châu Á với điều kiện điạ lý đa dạng và phức tạp Điều kiện kinh tế - xã hội: ra đời phát triển và tồn tại lâu dài mô hình kinh tế - xã hội “Công xã nông thôn” (đặc trưng cho phương thức sản xuất Á châu) Điều kiện về văn hoá: • Các thành tựu về văn hóa: chữ viêt, các phát minh khoa học • Bản sắc văn hóa dấu ấn sâu đậm về tín ngưỡng tôn giáo và 6/28/2014 văn hoá tâm linh 3 3 thời kỳ trong phát triển văn hoá Ấn Độ cổ, trung đại 1. Thời kỳ Văn minh sông Ấn-Văn hóa Vêda: thế kỷ XXV - VIII tr.CN: văn hoá nguyên thuỷ Ấn Độ (tính chất thần thoại-đa thần, nhất nguyên: kinh Veeda, Upanisad, đạo Balamon…) 2. Thời kỳ Văn minh Cổ điển – thời kỳ Balamon-Phật giáo: thế kỷ VI TCN– VI SCN: các trường phái triết học chia làm 2 hệ thống 3. Thời kỳ sau cổ điển – sự xâm nhập của đạo Hồi (thế kỷ VII - thế kỷ XVIII). Đạo Hồi-hệ tư tưởng của giai cấp thống trị trong thời kỳ chế độ PK suy tàn ở Ấn Độ 6/28/2014 4 Sự hình thành tư tưởng triết học Ấn Độ cổ, trung đại Theo Nguyễn Đăng Thục: tư tưởng triết học Ân Độ cổ đại được hình thành từ cuối thiên niên kỷ II đầu thiên niên kỷ I trước CN, bắt nguồn từ thế giới quan thần thoại, tôn giáo và đến thời kỳ văn minh cổ điển (VI TCN-VI SCN) thì đã gồm 9 hệ thống chia thành 2 phái: • Phái chính thống: Samkhuya, Mimansa, Vedanta, Yoga, 6/28/2014 Nyanya, Vaisesika; 5 • Phái không chính thống: Lôkayata, Jaina, Budha (Phật) Một số đặc điểm của triết học Ấn Độ cổ, trung đại 1. Là nền triết học mang mầu sắc tôn giáo 2. Về tầm vóc, đó là một nền triết học đồ sộ 3. Tôn trọng qúa khứ và có khuynh hướng phục cổ. Một số phạm trù triết học thường xuyên lặp lại: Atman – Brahman (Tiểu Ngã – Đại Ngã), Karma – Samsara (Nghiệp báo – Luân hồi), Dharma – Moksha (Đạo pháp – Giải thoát)... 4. Nền triết học có xu hướng “hướng nội” 5. Các quan điểm duy vật, duy tâm, biện chứng, siêu hình cũng khó tách bạch, tạo nên vẻ đẹp thâm trầm của triết học Ấn Độ và cũng là lực cản trong sự phát triển của triết học 6/28/2014 Ấn Độ. 6 2. Những tư tưởng cơ bản của một số trường phỏi Hệ thống Samkhuya: Thời kỳ sơ kỳ, hệ thống này đứng trên lập trường duy vật, thừa nhận vật chất là nguyên nhân tạo ra thế giới. Thời kỳ hậu kỳ quan điểm triết học của trường phái này có khuynh hướng nhị nguyên Hệ thống Mimansa: là hệ thống triết học chính thống, thời kỳ sơ kỳ có quan điểm vô thần. Thời kỳ hậu kỳ, chuyển sang lập trường duy tâm thần bí Hệ thống Vedànta: “Vedànta” có nghĩa là kết thúc Véda. Đây là hệ thống triết học duy tâm thần bí, tuyên truyền cho sự tồn tại của Brátman, tức ý thức thuần tuý đầu tiên để tạo ra thế giới 6/28/2014 7 - Nyàya và Vaisésika: Đây là hai hệ thống triết học khác nhau nhưng lại có những quan điểm triết học tương đối giống nhau ở chỗ họ đều là tác giả của lý thuyết nguyên tử. Trong lý luận nhận thức, họ có đóng góp quan trọng trong việc phát triển các tư tưởng về lôgíc hình thức, với hình thức biện luận về quá trình nhận thức theo 5 bước (gọi là ngũ đoạn luận) nổi tiếng. 6/28/2014 8 Hệ thống Yoga: Tư tưởng cốt lõi là “sự hợp nhất của tâm thể về một mối”, là hệ thống triết học duy tâm thần bí có khuynh hướng lấy việc thực hiện các phương pháp luyện công trong thực tiễn để chứng minh các triết lý của mình ------------- 7. Hệ thống Jaina giáo: Jaina có nghĩa là chiến thắng. Nội dung triết học cơ bản của Jaina là học thuyết về “cái tương đối”, lý luận về phán đoán thực thể tồn tại. Jaina cũng tin vào thuyết “luân hồi” và “nghiệp” 8. Hệ thống Lokayàta: Đây là hệ thống triết học có quan điểm duy vật khá triệt để và phần nào giống với các trường phái triết học duy vật Hy 6/28/2014 9 Lạp cổ đại 9. Triết học Phật giáo Phật giáo ra đời là làn sóng phản đối sự ngự trị của đạo Bàlamôn và chế độ đẳng cấp, lý giải căn nguyên nỗi đau khổ và tìm con đường giải thoát con người thoát khỏi nỗi khổ triền miên, đè nặng trong xã hội Ấn Độ cổ đại Người sáng lập: Thíchcamâuni Shakyamuni) có tên thật là Siddhattha (Tất Đạt Đa) là con vua Tịnh Phạn (S ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học nâng cao - Chương 2: Khái lược lịch sử triết học phương Đông Chương hai KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG 6/28/2014 1 I – KHÁI LƯỢC TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI 1. Điều kiện ra đời và đặc điểm Điều kiện ra đời Điều kiện tự nhiên: Ấn Độ là là một QG lớn nằm ở phía nam bán đảo Châu Á với điều kiện điạ lý đa dạng và phức tạp Điều kiện kinh tế - xã hội: ra đời phát triển và tồn tại lâu dài mô hình kinh tế - xã hội “Công xã nông thôn” (đặc trưng cho phương thức sản xuất Á châu) Điều kiện về văn hoá: • Các thành tựu về văn hóa: chữ viêt, các phát minh khoa học • Bản sắc văn hóa dấu ấn sâu đậm về tín ngưỡng tôn giáo và 6/28/2014 văn hoá tâm linh 3 3 thời kỳ trong phát triển văn hoá Ấn Độ cổ, trung đại 1. Thời kỳ Văn minh sông Ấn-Văn hóa Vêda: thế kỷ XXV - VIII tr.CN: văn hoá nguyên thuỷ Ấn Độ (tính chất thần thoại-đa thần, nhất nguyên: kinh Veeda, Upanisad, đạo Balamon…) 2. Thời kỳ Văn minh Cổ điển – thời kỳ Balamon-Phật giáo: thế kỷ VI TCN– VI SCN: các trường phái triết học chia làm 2 hệ thống 3. Thời kỳ sau cổ điển – sự xâm nhập của đạo Hồi (thế kỷ VII - thế kỷ XVIII). Đạo Hồi-hệ tư tưởng của giai cấp thống trị trong thời kỳ chế độ PK suy tàn ở Ấn Độ 6/28/2014 4 Sự hình thành tư tưởng triết học Ấn Độ cổ, trung đại Theo Nguyễn Đăng Thục: tư tưởng triết học Ân Độ cổ đại được hình thành từ cuối thiên niên kỷ II đầu thiên niên kỷ I trước CN, bắt nguồn từ thế giới quan thần thoại, tôn giáo và đến thời kỳ văn minh cổ điển (VI TCN-VI SCN) thì đã gồm 9 hệ thống chia thành 2 phái: • Phái chính thống: Samkhuya, Mimansa, Vedanta, Yoga, 6/28/2014 Nyanya, Vaisesika; 5 • Phái không chính thống: Lôkayata, Jaina, Budha (Phật) Một số đặc điểm của triết học Ấn Độ cổ, trung đại 1. Là nền triết học mang mầu sắc tôn giáo 2. Về tầm vóc, đó là một nền triết học đồ sộ 3. Tôn trọng qúa khứ và có khuynh hướng phục cổ. Một số phạm trù triết học thường xuyên lặp lại: Atman – Brahman (Tiểu Ngã – Đại Ngã), Karma – Samsara (Nghiệp báo – Luân hồi), Dharma – Moksha (Đạo pháp – Giải thoát)... 4. Nền triết học có xu hướng “hướng nội” 5. Các quan điểm duy vật, duy tâm, biện chứng, siêu hình cũng khó tách bạch, tạo nên vẻ đẹp thâm trầm của triết học Ấn Độ và cũng là lực cản trong sự phát triển của triết học 6/28/2014 Ấn Độ. 6 2. Những tư tưởng cơ bản của một số trường phỏi Hệ thống Samkhuya: Thời kỳ sơ kỳ, hệ thống này đứng trên lập trường duy vật, thừa nhận vật chất là nguyên nhân tạo ra thế giới. Thời kỳ hậu kỳ quan điểm triết học của trường phái này có khuynh hướng nhị nguyên Hệ thống Mimansa: là hệ thống triết học chính thống, thời kỳ sơ kỳ có quan điểm vô thần. Thời kỳ hậu kỳ, chuyển sang lập trường duy tâm thần bí Hệ thống Vedànta: “Vedànta” có nghĩa là kết thúc Véda. Đây là hệ thống triết học duy tâm thần bí, tuyên truyền cho sự tồn tại của Brátman, tức ý thức thuần tuý đầu tiên để tạo ra thế giới 6/28/2014 7 - Nyàya và Vaisésika: Đây là hai hệ thống triết học khác nhau nhưng lại có những quan điểm triết học tương đối giống nhau ở chỗ họ đều là tác giả của lý thuyết nguyên tử. Trong lý luận nhận thức, họ có đóng góp quan trọng trong việc phát triển các tư tưởng về lôgíc hình thức, với hình thức biện luận về quá trình nhận thức theo 5 bước (gọi là ngũ đoạn luận) nổi tiếng. 6/28/2014 8 Hệ thống Yoga: Tư tưởng cốt lõi là “sự hợp nhất của tâm thể về một mối”, là hệ thống triết học duy tâm thần bí có khuynh hướng lấy việc thực hiện các phương pháp luyện công trong thực tiễn để chứng minh các triết lý của mình ------------- 7. Hệ thống Jaina giáo: Jaina có nghĩa là chiến thắng. Nội dung triết học cơ bản của Jaina là học thuyết về “cái tương đối”, lý luận về phán đoán thực thể tồn tại. Jaina cũng tin vào thuyết “luân hồi” và “nghiệp” 8. Hệ thống Lokayàta: Đây là hệ thống triết học có quan điểm duy vật khá triệt để và phần nào giống với các trường phái triết học duy vật Hy 6/28/2014 9 Lạp cổ đại 9. Triết học Phật giáo Phật giáo ra đời là làn sóng phản đối sự ngự trị của đạo Bàlamôn và chế độ đẳng cấp, lý giải căn nguyên nỗi đau khổ và tìm con đường giải thoát con người thoát khỏi nỗi khổ triền miên, đè nặng trong xã hội Ấn Độ cổ đại Người sáng lập: Thíchcamâuni Shakyamuni) có tên thật là Siddhattha (Tất Đạt Đa) là con vua Tịnh Phạn (S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử triết học phương Đông Triết học Ấn Độ cổ Lịch sử triết học Triết học nâng cao Triết học phương Đông Triết học phương TâyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài 13B. CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN - 042011
101 trang 484 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 230 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
Bài giảng Lịch sử tư tưởng Phương Đông - PGS.TS. Trương Văn Chung
20 trang 170 0 0 -
31 trang 153 0 0
-
Sự ảnh hưởng của đạo giáo trên đồ họa tạo hình dân gian của người Dao, Cao Lan – Sán Chỉ
6 trang 88 0 0 -
81 trang 88 1 0
-
Tiểu luận triết học Ý thức , vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
25 trang 81 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 2): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
218 trang 77 0 0