Danh mục

Bài giảng Triết học nâng cao - Chương 3: Khái lược lịch sử Triết học phương Tây

Số trang: 192      Loại file: pdf      Dung lượng: 969.12 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (192 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chương 3 Khái lược lịch sử Triết học phương Tây thuộc bài giảng triết học nâng cao nhằm trình bày về các nội dung chính: lịch sử Triết học Hy Lạp cổ đại, lịch sử Triết học tây Âu thời Trung cổ Phục hưng và Cận đại, lịch sử Triết học cổ điển Đức, khái lược lịch sử Triết học tây Âu hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học nâng cao - Chương 3: Khái lược lịch sử Triết học phương Tây Chương III. Khái lược lịch sử Triết học phương Tây (giảng 7giờ-8 giờ/2 buổi) Lịch sử triết học phương Tây là lịch sử trên 2500 năm phát triển của các hệ thống, từ triết học Hy Lạp cổ đại (t.k VI tr.c.n) đến triết học cổ điển Đức (t.k XVIII) Nghiên cứu lịch sử triết học giai đoạn này cho kiến thức khái quát về triết học phương Tây, tạo cơ sở để khẳng định triết học Mác- Lênin là sự kế thừa và phát triển các giá trị tư tưởng triết học đó 1 Lịch sử triết học phương Tây gồm: 1. Lịch sử Triết học Hy Lạp cổ đại 2. Lịch sử Triết học tây Âu thời Trung cổ 3. Phục hưng và Cận đại 4. Lịch sử Triết học cổ điển Đức 5. Khái lược Lịch sử Triết học tây Âu hiện đại 2 1. Triết học Hy Lạp cổ đại - Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù - Một số nội dung triết học 3 4 - Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Hy Lạp cổ đại + Điều kiện ra đời, phát triển của triết học + Nét đặc thù của triết học 5 + Điều kiện ra đời, phát triển của triết học * Điều kiện tự nhiên * Điều kiện kinh tế-xã hội * Điều kiện văn hoá 6 * Điều kiện tự nhiên  Hy Lạp cổ đại là vùng lãnh thổ rộng gồm phần đất liền và những hòn đảo trên biển Egie, duyên hải Ban căng và Tiểu Á  Hy Lạp hiện nay ở phía nam bán đảo Balkan. Bắc giáp Albania, Macedonia và Bulgaria. Đông giáp Thổ Nhĩ Kỳ; Đông và Nam do biển Aegaeum bao bọc; Tây là biển Ionia mà bờ bên kia là Italia. Địa hình chủ yếu là núi non hiểm trở & các đảo  Do thuận lợi về điều kiện địa lý, Hy Lạp phát triển tất cả các lĩnh vực; mở rộng bang giao, tiếp nhận nhiều giá trị văn hoá 7 * Điều kiện kinh tế-xã hội (1)  Các thành thị (300) ra đời và tồn tại như những quốc gia độc lập. Từ thế kỷ VI-IV tr.c.n xuất hiện hai trung tâm kinh tế-chính trị điển hình là thành bang Aten (miền trung Hy Lạp) và thành bang Spác (vùng bình nguyên Ia cô ni). Cuộc chiến tranh giữa hai thành bang này trong nhiều năm làm Hy Lạp suy yếu. Đến thế kỷ II tr.c.n, Hy Lạp bị La Mã chinh phục  Chế độ nô lệ Hy Lạp ra đời từ t.k VI tr.c.n, tách lao động trí óc khỏi lao động chân tay 8 * Điều kiện kinh tế-xã hội (2)  Chủ nô quý tộc gắn liền với sản xuất nông nghiệp, bảo thủ, chuyên chế và chủ nô dân chủ gắn liền với công thương nghiệp, tiến bộ hơn, thường đề xuất những chủ trương dân chủ chống lại chủ nô quý tộc  Do mâu thuẫn ngày càng gay gắt, nên mức độ ác liệt của cuộc đấu tranh giữa nô lệ với chủ nô ngày càng tăng (tiêu biểu là cuộc nổi dậy của Xpáctac năm 70 tr.c.n)  Cuộc đấu tranh giữa các học thuyết triết học duy vật và duy tâm thời Hy Lạp-La Mã cổ đại thể hiện cuộc đấu tranh giữa chủ nô dân chủ và chủ nô quý tộc 9 * Điều kiện văn hoá Hy Lạp cổ đại là đất nước của thi ca, thần thoại, của tinh hoa toán học, thiên văn học, địa lý, đo lường, lịch pháp Sớm nhất là Iliát và Ôđixê của Hôme (Homère). Sử học có Hêrôđốt (Hérodote). Thần thoại gồm nhiều truyền thuyết về các vị thần như Zeus, Hera, Athena, Apollo... Toán và Thiên văn có Talét (Thalès), Pitago (Pythagore), Ơclít (Euclide). Vật lý học có Acsimét (Archimède). Y học có Híppôcrát (Hippocrate). Điêu khắc, có đền Páctênôn (Parthénon). Kiến trúc có tượng thần Vệ nữ (Venus), các khu di tích Olympia, Delphi với quảng trường, nhà hát, sân vận động khác. Hội hoạ, có bức Maratông trong chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư v.v Hy Lạp cũng là nơi ra đời Thế vận hội (Olympic) vào năm 776 tr.c.n, tổ chức 4 năm một lần, khởi nguồn của Thế vận hội Olympic ngày nay 10 Đền Parthenon (thờ thần Athena, xây dựng vào t.k.V tr.c.n) 11 Tượng thần Vệ Nữ thành Milo (Hy Lạp) Venus de Milo Louvre Museum Tượng có niên đại khoảng năm 130 tr.c.n 12 Hoàn cảnh ra đời của triết học Hy Lạp Về kinh tế Về chính trị Văn hóa, khoa học - Xã hội nô lệ phát - Chiến tranh Pôlôp - Thần thoại Hy Lạp triển đến cực thịnh ônêxơ - Khoa học phát triển (tk VIII-III tr.c.n) - Cuộc chinh phạt của (toán học, thiên văn, - Nền kinh tế phát Alêcxanđrơ địa chất v.v) triển cao (phân - Sự xâm lược của đế - Ảnh hưởng của văn chia lao động và chế La Mã (các thế kỷ hóa phương Đông (Ai ngành, nghề) V ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: