Bài giảng Triết học nâng cao - Chương 4: Khái lược Lịch sử Triết học Mác-Lênin
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 598.28 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung cơ bản của chương 4 Khái lược Lịch sử Triết học Mác-Lênin thuộc bài giảng triết học nâng cao nhằm trình bày về các nội dung chính: điều kiện ra đời của triết học Mác, giai đoạn C.Mác, Ph.Ăngghen trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác, giai đoạn V.I.Lênin bảo vệ, phát triển và vận dụng triết học Mác, triết học Mác-Lênin trong thời đại hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học nâng cao - Chương 4: Khái lược Lịch sử Triết học Mác-Lênin Chương IV Khái lược Lịch sử Triết học Mác-Lênin 1. Điều kiện ra đời của triết học Mác 2. Giai đoạn C.Mác, Ph.Ăngghen trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác 3. Giai đoạn V.I.Lênin bảo vệ, phát triển và vận dụng triết học Mác 4. Triết học Mác-Lênin trong thời đại hiện nay 1 Mục tiêu Hiểu được tiền đề, tính tất yếu của việc ra đời triết học Mác Hiểu được các giai đoạn phát triển chủ yếu của triết học thời kỳ C.Mác, Ph.Ăngghen và những nội dung cơ bản của mỗi giai đoạn đó Nắm được thực chất cuộc cách mạng do C.Mác, Ph.Ăngghen thực hiện trong triết học và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển tư duy và hoạt động thực tiễn Hiểu được điều kiện lịch sử giai đoạn V.I.Lênin & vai trò của V.I.Lênin trong việc bảo vệ chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng 2 - Giới thiệu khái quát các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin + C.Mác (5/5/1818-14/2/1883) + Ph.Ăngghen (28/11/1820-5/8/1895) + V.I.Lênin (22/4/1870-21/1/1924) 3 “Các Mác là con một nhà quý phái, Ăngghen là con một nhà tư bản. Nhưng hai ông đã hoàn toàn dâng mình cho cách mạng và thành những người sáng lập chủ nghĩa cộng sản” Toàn tập: t.8, tr.140 4 + C.Mác (1818, Đức-1883, Anh) 5 sinh trưởng trong gia đình luật sư ở Tơverơ, tỉnh Ranh, chịu nhiều ảnh hưởng của cách mạng tư sản, chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa lãng mạn Pháp tốt nghiệp trung học (1835), học luật học ở Bon (1835-1836), ở Beclin (1836-1841). Năm 1837, đến với triết học Hêghen và tham gia nhóm Hê ghen trẻ 1841, Tiến Sĩ Triết học (23 tuổi) 1842, cộng tác viên; tháng 10-biên tập viên báo Sông Ranh 1843, cưới Jenny Vôn Vestphalen 6 + Ph.Ăngghen (1820, Đức-1895, Anh) 7 sinh trưởng trong gia đình chủ xưởng dệt ở thành phố Bacmen, tỉnh Ranh. Chưa học xong trung học đã cùng cha kinh doanh Năm 1841, làm nghĩa vụ quân sự ở Beclin, dự thính các bài giảng triết học tại ĐHTH Béclin và tham gia nhóm Hêghen trẻ Cuối năm đó, đọc Bản chất đạo Cơ đốc của Phoiơbắc và chịu ảnh hưởng của thế giới quan này 8 + Tình bạn vĩ đại và cảm động Paris, 8/1844 bắt đầu lịch sử tình bạn vĩ đại & cảm động trong gần 40 năm trời, gắn hai ông với việc sáng tạo chủ nghĩa duy vật biện chứng, kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học Ph.Ăngghen dành 20 năm làm thư ký hãng buôn để lấy tiền giúp gia đình Mác. Đánh dấu bằng 1350 bức thư trao đổi giữa hai người 10 năm lao động miệt mài trong hoàn cảnh tuổi già và bệnh tật để biên soạn, chỉnh lý, viết thêm … tập 2, 3 bộ Tư bản, xuất bản trọn vẹn cả 3 tập 9 1. Điều kiện ra đời của triết học Mác - Điều kiện kinh tế- xã hội - Tiền đề lý luận - Tiền đề khoa học tự nhiên 10 Điều kiện kinh tế-xã hội (tr.157-159) Sự củng cố và Sự xuất hiện giai cấp phát triển của vô sản trên vũ đài Nhu cầu lý luận phương thức lịch sử với tính cách của thực tiễn sản xuất tư bản là một lực lượng cách mạng của trong điều kiện chính trị xã hội độc lập giai cấp vô sản cách mạng công nghiệp 11 Nguồn gốc lý luận (tr.159-162) Chủ nghĩa Triết học Kinh tế xã hội cổ điển chính trị học cổ điển không tưởng Đức Anh Pháp 12 Toàn bộ thiên tài của Mác chính là ở chỗ ông đã giải đáp được những vấn đề mà tư tưởng tiên tiến của nhân loại đã nêu ra. Học thuyết của ông ra đời là sự thừa kế thẳng và trực tiếp những học thuyết của các đại biểu xuất sắc nhất trong triết học, trong kinh tế chính trị học và trong chủ nghĩa xã hội (Toàn tập, t.23, tr.49-50) 13 + Triết học cổ điển Đức. Đặc biệt là tư tưởng tiờu biểu của Hờghen (1770-1831), Phoiơbắc (1804-1872) 14 Kế thừa những “hạt nhân hợp lý” nào trong phép biện chứng của Hêghen? Phép biện chứng là khoa học về sự phát triển của các khái niệm (bị đồng nhất với bản chất sự vật). DT nhưng: Sự phát triển không chỉ là sự tăng, giảm về lượng, hay sự dịch chuyển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học nâng cao - Chương 4: Khái lược Lịch sử Triết học Mác-Lênin Chương IV Khái lược Lịch sử Triết học Mác-Lênin 1. Điều kiện ra đời của triết học Mác 2. Giai đoạn C.Mác, Ph.Ăngghen trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác 3. Giai đoạn V.I.Lênin bảo vệ, phát triển và vận dụng triết học Mác 4. Triết học Mác-Lênin trong thời đại hiện nay 1 Mục tiêu Hiểu được tiền đề, tính tất yếu của việc ra đời triết học Mác Hiểu được các giai đoạn phát triển chủ yếu của triết học thời kỳ C.Mác, Ph.Ăngghen và những nội dung cơ bản của mỗi giai đoạn đó Nắm được thực chất cuộc cách mạng do C.Mác, Ph.Ăngghen thực hiện trong triết học và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển tư duy và hoạt động thực tiễn Hiểu được điều kiện lịch sử giai đoạn V.I.Lênin & vai trò của V.I.Lênin trong việc bảo vệ chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng 2 - Giới thiệu khái quát các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin + C.Mác (5/5/1818-14/2/1883) + Ph.Ăngghen (28/11/1820-5/8/1895) + V.I.Lênin (22/4/1870-21/1/1924) 3 “Các Mác là con một nhà quý phái, Ăngghen là con một nhà tư bản. Nhưng hai ông đã hoàn toàn dâng mình cho cách mạng và thành những người sáng lập chủ nghĩa cộng sản” Toàn tập: t.8, tr.140 4 + C.Mác (1818, Đức-1883, Anh) 5 sinh trưởng trong gia đình luật sư ở Tơverơ, tỉnh Ranh, chịu nhiều ảnh hưởng của cách mạng tư sản, chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa lãng mạn Pháp tốt nghiệp trung học (1835), học luật học ở Bon (1835-1836), ở Beclin (1836-1841). Năm 1837, đến với triết học Hêghen và tham gia nhóm Hê ghen trẻ 1841, Tiến Sĩ Triết học (23 tuổi) 1842, cộng tác viên; tháng 10-biên tập viên báo Sông Ranh 1843, cưới Jenny Vôn Vestphalen 6 + Ph.Ăngghen (1820, Đức-1895, Anh) 7 sinh trưởng trong gia đình chủ xưởng dệt ở thành phố Bacmen, tỉnh Ranh. Chưa học xong trung học đã cùng cha kinh doanh Năm 1841, làm nghĩa vụ quân sự ở Beclin, dự thính các bài giảng triết học tại ĐHTH Béclin và tham gia nhóm Hêghen trẻ Cuối năm đó, đọc Bản chất đạo Cơ đốc của Phoiơbắc và chịu ảnh hưởng của thế giới quan này 8 + Tình bạn vĩ đại và cảm động Paris, 8/1844 bắt đầu lịch sử tình bạn vĩ đại & cảm động trong gần 40 năm trời, gắn hai ông với việc sáng tạo chủ nghĩa duy vật biện chứng, kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học Ph.Ăngghen dành 20 năm làm thư ký hãng buôn để lấy tiền giúp gia đình Mác. Đánh dấu bằng 1350 bức thư trao đổi giữa hai người 10 năm lao động miệt mài trong hoàn cảnh tuổi già và bệnh tật để biên soạn, chỉnh lý, viết thêm … tập 2, 3 bộ Tư bản, xuất bản trọn vẹn cả 3 tập 9 1. Điều kiện ra đời của triết học Mác - Điều kiện kinh tế- xã hội - Tiền đề lý luận - Tiền đề khoa học tự nhiên 10 Điều kiện kinh tế-xã hội (tr.157-159) Sự củng cố và Sự xuất hiện giai cấp phát triển của vô sản trên vũ đài Nhu cầu lý luận phương thức lịch sử với tính cách của thực tiễn sản xuất tư bản là một lực lượng cách mạng của trong điều kiện chính trị xã hội độc lập giai cấp vô sản cách mạng công nghiệp 11 Nguồn gốc lý luận (tr.159-162) Chủ nghĩa Triết học Kinh tế xã hội cổ điển chính trị học cổ điển không tưởng Đức Anh Pháp 12 Toàn bộ thiên tài của Mác chính là ở chỗ ông đã giải đáp được những vấn đề mà tư tưởng tiên tiến của nhân loại đã nêu ra. Học thuyết của ông ra đời là sự thừa kế thẳng và trực tiếp những học thuyết của các đại biểu xuất sắc nhất trong triết học, trong kinh tế chính trị học và trong chủ nghĩa xã hội (Toàn tập, t.23, tr.49-50) 13 + Triết học cổ điển Đức. Đặc biệt là tư tưởng tiờu biểu của Hờghen (1770-1831), Phoiơbắc (1804-1872) 14 Kế thừa những “hạt nhân hợp lý” nào trong phép biện chứng của Hêghen? Phép biện chứng là khoa học về sự phát triển của các khái niệm (bị đồng nhất với bản chất sự vật). DT nhưng: Sự phát triển không chỉ là sự tăng, giảm về lượng, hay sự dịch chuyển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng Phép biện chứng duy vật Triết học Mác-Lênin Lịch sử triết học Triết học nâng cao Triết học phương Đông Triết học phương TâyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài 13B. CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN - 042011
101 trang 468 0 0 -
19 trang 330 3 0
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 305 1 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 1
62 trang 241 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 228 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 224 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 223 0 0 -
2 trang 191 0 0
-
Bài giảng Lịch sử tư tưởng Phương Đông - PGS.TS. Trương Văn Chung
20 trang 163 0 0