Danh mục

Bài giảng Triết học nâng cao - Chương 4: Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 801.06 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 4: Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin thuộc bài giảng triết học nâng cao nhằm trình bày về các nội dung chính: Những điều kiện lịch sử của sự ra đời và phát triển của triết học Mác, quá trình hình thành và phát triển của triết học Mác - Lênin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học nâng cao - Chương 4: Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin CHƯƠNG IV SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LấNIN 6/28/2014 1 I. NHỮNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CỦA SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC 6/28/2014 2 1. Những điều kiện KT-XH  Sự củng cố và phát triển của PTSX TBCN trong điều kiện của cuộc cách mạng công nghiệp CNTB tự do cạnh tranh phát triển đến giai đoạn chín muồi làm bộc lộ những mâu thuẫn vốn có: Tư bản  Lao động  mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt  Nổ ra các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân tại các nước TB phát triển: Anh, Pháp, Đức.. Từng bước thể hiện vai trò lịch sử toàn thế giới  Sự trưởng thành của giai cấp công nhân Đức dẫn tới sự ra đời các tổ chức tiền thân cộng sản 6/28/2014 3 2. Nguồn gốc lý luận  Kế thừa những hạt nhân hợp lý trong triết học cổ điển Đức (Can tơ, Hêghen và Phoiơbắc..)  Phê phán và kế thừa các giá trị tư tưởng trong kinh tế chính trị Anh (A.Smith, D. Ricácđô..)  Phê phán và tiêp thu các giá trị tư tưởng của CNXH không tưởng Pháp và Anh (C. Xanhximông, Ph. Phuriê, R. Ooen..) 6/28/2014 4 3. Tiền đề của sự phỏt triển cỏc KHTN  Thuyết Bảo toàn và chuyển hoá năng lượng của Maye và Jiulơ  Thuyết Tế bào của Svan (Swal) và Slâyđen (Lơvenhuc phát hiện ra năm 1679)  Tiến hoá luận của Đácuyn (S. Darwin) (nghiên cứu thực nghiệm trên quần đào Galapagós - Êcuađo)  Các thành tựu KHTN đặc biệt là 3 phát minh trên là cơ sở khoa học quan trọng cho triết học Mác xây dựng nên phép biện chứng duy vật 6/28/2014 5 II - QUÁ TRÈNH HÈNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC 6/28/2014 6 1. C.Mỏc, Ph.Ăngghen và quỏ trỡnh chuyển biến tư tưởng của hai ụng từ CNDT DC và CM sang CNDVCSCN (1841-1843)  Trước khi gặp nhau, cả C. Mác và Ph. Ăngghen đã có một quá trình hoạt động độc lập  Các Mác (5. 5.1818 - 14.3.1883)-thành phố Tơriơ trong gia đình của luật sư Heinrich Macrx (thành phố Born - nước Đức). C.Mỏc (  Một số tác phẩm tiêu biểu: 1818 - 1883)  Phiriđrich Ăngghen (28.11.1820 - 5.8.1895) - Barmen, tỉnh Ranh, vương quốc Phổ trong một gia đình chủ xưởng dệt ... kinh doanh ở Mantrestơ (Anh) PH. ĂNGGHEN  Một số tác phẩm tiêu biểu (1820 -1895)  Các tác phẩm viết chung 6/28/2014 7 2. Giai đoạn C.Mỏc và Ph.Ăngghen đề xuất những nguyờn lý triết học DVBC và DVLS (1843 - 1848)  Mùa thu 1843, C. Mác và Ph. Ăngghen lần đầu tiên gặp nhau ở Pari (Pháp)- mở đầu cho giai đoạn mới của một tình bạn, tình đồng chí vĩ đại  Một số tác phẩm tiêu biểu của hai ông trong thời kỳ này:  C. Mác: “Bản thảo kinh tế - triết học 1844”; “Gia đình thần thánh” (1845); “Luận cương về Phoiơbắc” (1845); “Sự khốn cùng của triết học” (1847) v.v..  C. Mác và Ph. Ăngghen: “Hệ tư tưởng Đức” (1846); “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” (1848)..  Đặc biệt, với sự ra đời của “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” (1848) đánh dấu sự khai sinh ra nền triết học mới - triết học mácxít 6/28/2014 8 3. Giai đoạn C.Mỏc và Ph.Ăngghen bổ sung và phỏt triển lý luận triết học (1848-1895)  Sau “Tuyên ngôn…”, thực tiễn hoạt động của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế đòi hỏi triết học Mác cần được tiếp tục phát triển, bổ sung về mặt lý luận  C. Mác tập trung nghiên cứu các vấn đề triết học xã hội  Ph. Ăngghen tập trung nghiên cứu các vấn đề triết học tự nhiên  Hai ông cũng tích cực đấu tranh chống lại sự chống đối và xuyên tạc đối với chủ nghĩa Mác 6/28/2014 9 Một số tác phẩm tiêu biểu của C. Mác và Ph. Ăngghen  C.Mác: “Cách mạng và phản cách mạng ở Đức” (1848-1849); “Đấu tranh giai cấp ở Pháp”; Ngày 18 tháng Sương mù của Lui Pônnapáctơ (1850-1852); Tư bản (1867); “Nội chiến ở Pháp” (1872); “Phê phán cương lĩnh Gôta” (1875)...  Ph.Ăngghen: “Chống Đuy đình, chế độ tư hữu và nhà nước”; “Lutvíc Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức”; “Tư bản” (Tập II,III)..  Cho đến khi C. Mác mất (1883) và Ph. Ăngghen mất (1895), các nguyên lý cơ bản của triết học Mác đã được hình thành 6/28/2014 10 4. Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong lĩnh vực triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện a) Thực chất:  Triết học Mác đã khắc phục được được sự tách rời giữa thế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: